Bài 1 trang 162 Hóa lớp 10 Nâng cao: Hãy giải thích: a) Cấu hình của phân tử oxi. b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Lấy thí dụ minh họa....
Bài 41: Oxi – Bài 1 trang 162 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Hãy giải thích: a) Cấu hình của phân tử oxi. b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Lấy thí dụ minh họa. Hãy giải thích: a) Cấu hình của phân tử oxi. b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Lấy thí dụ minh họa. Giải a) Cấu tạo ...
a) Cấu hình của phân tử oxi.
b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Lấy thí dụ minh họa.
Hãy giải thích:
a) Cấu hình của phân tử oxi.
b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Lấy thí dụ minh họa.
Giải
a) Cấu tạo phân tử oxi: Nguyên tử oxi có cấu hình electron (1{s^2}2{s^2}2{p^4}), lớp ngoài cùng có 2 electron độc thân. Hai electron độc thân (ở phân lớp 2p) của mỗi nguyên tử xen phủ vào nhau tạo 2 liên kết cộng hóa trị.
b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh.
– Tác dụng với kim loại: Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt,…)
(3Fe + 2{O_2},,uildrel {{t^0}} over longrightarrow F{e_3}{O_4}) ;
(2Cu + {O_2},uildrel {{t^0}} over longrightarrow 2CuO)
– Tác dụng với phi kim: oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ halogen)
(4P + 5{O_2},,uildrel {{t^0}} over longrightarrow 2{P_2}{O_5}) ;
(S + {O_2},,uildrel {{t^0}} over longrightarrow S{O_2})
– Tác dụng với hợp chất: oxi tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ.
({C_2}{H_5}OH + 3{O_2}uildrel {{t^0}} over longrightarrow 2C{O_2} + 3{H_2}O);
(2{H_2}S + 3{O_2}uildrel {{t^0}} over longrightarrow 2S{O_2}+2H_2O)