25/04/2018, 08:33

Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trang 170 môn Toán 4, Bài 1: Phân số thứ nhất là , phân số thứ hai là ,Bài 2: Số ?Bài 3: Tính,Bài 4: Người ta cho một...

Bài 1: Phân số thứ nhất là , phân số thứ hai là ,Bài 2: Số ?,Bài 3: Tính,Bài 4: Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trang 170 sgk Toán 4 – Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) Bài 1: Phân số thứ nhất là (frac{4}{5}), phân số thứ hai là ...

Bài 1: Phân số thứ nhất là , phân số thứ hai là ,Bài 2: Số ?,Bài 3: Tính,Bài 4: Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trang 170 sgk Toán 4 – Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)

Bài 1: Phân số thứ nhất là (frac{4}{5}), phân số thứ hai là (frac{2}{7}). Hãy tính tổng, hiệu, thương của phân số thứ nhất và phân số thứ hai.

Bài 2: Số ?

a)         

b) 

Bài 3: Tính:

a) (frac{2}{3}) + (frac{5}{2}) – (frac{3}{4}) ;                 (frac{2}{5}) x (frac{1}{2}) : (frac{1}{3}) ;                    (frac{2}{9}) : (frac{2}{9}) x (frac{1}{2}) .

b) (frac{4}{5}) – (frac{1}{2})  + (frac{1}{3}) ;                (frac{1}{2})  x (frac{1}{3})  + (frac{1}{4}) ;                  (frac{2}{7}) :  (frac{2}{3}) – (frac{1}{7})

Bài 4: Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước, giờ thứ nhất chảy được (frac{2}{5}) bể, giờ thứ hai chảy được (frac{2}{5}) bể.

a) Hỏi sau 2 giờ vòi nước đó chảy vào được mấy phần bể ?

b) Nếu đã dùng hết một lượng nước bằng (frac{1}{2}) bể thì số nước còn lại là mấy phần bể ?

Bài giải:

Bài 1:

Tính tổng: (frac{4}{5}) + (frac{2}{7}) = (frac{28}{35}) + (frac{10}{35}) = (frac{38}{35})

Tính hiệu: (frac{4}{5}) – (frac{2}{7})  = (frac{28}{35}) + (frac{10}{35}) = (frac{18}{35})

Tính tích: (frac{4}{5}) x (frac{2}{7}) = (frac{8}{35})

Tính thương:  (frac{4}{5}) :  (frac{2}{7}) =  (frac{4}{5}) x (frac{7}{2}) = (frac{28}{10}) = (frac{14}{5})

Bài 2:

a) Cột thứ nhất: (frac{4}{5}) – (frac{1}{3}) = (frac{12}{15}) – (frac{5}{15}) = (frac{7}{15}), viết (frac{7}{15}) vào ô trống.

Cột thứ hai: (frac{1}{2}) + (frac{1}{4}) = (frac{4}{8}) + (frac{2}{8}) = (frac{6}{8}) = (frac{3}{4}), viết (frac{3}{4}) vào ô trống.

Cột thứ ba: (frac{7}{9}) – (frac{1}{5}) = (frac{35}{45}) – (frac{9}{45}) = (frac{26}{45}), viết (frac{26}{45}) vào ô trống.

b) Cột thứ nhất: (frac{2}{3}) x (frac{4}{7}) = (frac{8}{21}), viết (frac{8}{21}) vào ô trống.

Cột thứ hai: (frac{8}{9}) : (frac{1}{3}) = (frac{8}{9}) x (frac{3}{1}) = (frac{8}{3}), viết (frac{8}{3}) vào ô trống.

Cột thứ ba: (frac{6}{11}) : (frac{2}{9}) = (frac{6}{11})  x (frac{9}{2}) = (frac{27}{11}), viết (frac{27}{11}) vào ô trống.

Bài 3:

a) (frac{2}{3}) + (frac{5}{2}) – (frac{3}{4}) = (frac{8}{12}) + (frac{30}{12}) – (frac{9}{12}) = (frac{38}{12}) – (frac{9}{12}) = (frac{29}{12})

(frac{2}{5}) x (frac{1}{2}) : (frac{1}{3}) = (frac{1}{5}) : (frac{1}{3}) = (frac{1}{5}) x (frac{3}{1}) = (frac{3}{5})

(frac{2}{9}) : (frac{2}{9}) x (frac{1}{2}) = (frac{2}{9}) x (frac{9}{2}) x (frac{1}{2})  = 1 x (frac{1}{2})  = (frac{1}{2})

b)  (frac{4}{5}) – (frac{1}{2})  + (frac{1}{3})  = (frac{24}{30}) – (frac{15}{30}) + (frac{10}{30}) = (frac{9}{30}) + (frac{10}{30}) = (frac{19}{30})

(frac{1}{2})  x (frac{1}{3})  + (frac{1}{4}) = (frac{1}{6}) + (frac{1}{4}) = (frac{2}{12}) + (frac{3}{12}) = (frac{5}{12})

(frac{2}{7}) :  (frac{2}{3}) – (frac{1}{7}) = (frac{2}{7}) x (frac{3}{2}) –  (frac{1}{7}) = (frac{3}{7}) – (frac{1}{7}) = (frac{2}{7})

Bài 4: 

a) Sau hai giờ vòi nước chảy được là:

(frac{2}{5}) + (frac{2}{5}) = (frac{4}{5}) (bể)

b) Số phần nước còn lại sau khi dùng (frac{1}{2}) bể là:

(frac{4}{5}) – (frac{1}{2}) = (frac{3}{10}) (bể)

Đáp số: a) (frac{4}{5}) bể         ; b) (frac{3}{10}) bể.

WeagmaZoorm

0 chủ đề

23911 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0