13/01/2018, 20:21

Bài 1,2,3, 4,5,6,7 trang 166,167 Hóa 10: Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Bài 1,2,3, 4,5,6,7 trang 166,167 Hóa 10: Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học [Bài 39]: Giải bài 1 trang 166; bài 2,3,4,5,6,7 trang 167 SGK Hóa 10 : Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Bài 1. Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai: A. Nhiên liệu cháy ở ...

Bài 1,2,3, 4,5,6,7 trang 166,167 Hóa 10: Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

[Bài 39]: Giải bài 1 trang 166; bài 2,3,4,5,6,7 trang 167 SGK Hóa 10: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Bài 1. Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai:

A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.

B. Nước giải khát được nén CO2 vào ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn.

C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.

D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.


Bài 2: Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

PCl5(k) ⇔ PCl3(k) +Cl2,     ∆H > 0

Yếu tố nào sau đây tạo nên dự tăng lượng PCl3 trong cân bằng?

A. Lấy bớt PCl5 ra.                                                 B. Thêm Cl2 vào.

C. Giảm nhiệt độ.                                                  D.Tăng nhiệt độ.

D đúng.


Bài 3: Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường?

Giải bài 3: Những biện pháp để tăng tốc độ của P/Ứ xảy ra chậm ở điều kiện thường:

a) Tăng nồng độ chất P/Ứ.

b) Tăng nhiệt độ tham gia P/Ứ.

c) Kích thước hạt giảm (với P/Ứ có chất rắn tham gia), tốc độ phản.ứng tăng.

d) Cho thêm chất xúc tác với P/Ứ cần chất xúc tác. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ P/Ứ, nhưng không bị tiêu hao trong phản/ứng.


Bài 4 trang 167 Hóa 10: Trong các cặp phản/ứng sau, phản/ứng nào có tốc độ lớn hơn?

a) Fe + CuSO4 (2M)                và        Fe + CuSO4 (4M)

b) Zn + CuSO4 (2M, 250C)       và        Zn + CuSO4 (2M,500C)

c) Zn(hạt) + CuSO4 (2M)           và        Zn(bột) + CuSO4 (2M)

d) 2H2 + O2 –tº thường→  2H2O     và        2H2 + O2 –tº thường→ 2H2O

(Nếu không có gì thêm là so sánh trong cùng điều kiện).

Giải : Những P/Ứ có tốc độ lớn hơn:

a) Fe + CuSO4 (4M)

b) Zn + CuSO4 (2M,500C)

c) Zn(bột) + CuSO4 (2M)

d)  2H2 + O2 –tº thường→ 2H2O


Bài 5: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau:

2NaHCO3(r) ⇔ Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k),    ∆H > 0

Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3?

Hướng dẫn:

2016-05-30_131558

Yếu tố tạo nên sự tăng lượng Na2Co3 trong cân-bằng: tăng nhiệt độ


Bài 6. Hệ cân-bằng sau xảy ra trong một bình kín:

CaCO3(r) ⇔ CaO(r) + CO2(k),      ∆H > 0

Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau?

a) Tăng dung tích của bình phản/ứng lên.

b) Thêm CaCO3 vào bình phản/ứng.

c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản/ứng.

d) Thêm ít giọt NaOH vào bình phản/ứng.

e) Tăng nhiệt độ.

Đáp án: Điều sẽ xảy ra nếu:

a) Tăng dung tích của bình phản/ứng lên: Cân/bằng dịch chuyển theo chiều thuận.

b) Thêm CaCO3 vào bình phản/ứng: Chất rắn không ảnh hưởng đến dịch chuyển cân/bằng.

c) Lấy bớt CaO khỏi bình-phản/ứng: Chất rắn không ảnh hưởng đến dịch chuyển cânbằng.

d) Thêm ít giọt NaOH vào bình-phản/ứng: Cânbằng chuyển-dịch theo chiều thuân.

e) Tăng nhiệt độ: Cânbằng chuyển-dịch theo chiều thuận.


Bài 7: Trong số các cân-bằng sau, cân-bằng nào sẽ chuyển dịch và dịch chuyển theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi:

a) CH4(k) + H2O(k)  ⇔ CO(k) + 3H2(k)

b) CO2(k) + H2(k) ⇔  CO(k) + H2O(k)

c) 2SO2(k) + O2(k) ⇔ 2SO3(k)

d) 2HI  ⇔ H2(k) + I2(k)

e) N2O4(k) ⇔ 2NO2(k)

Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:

a) Cân-bằng chuyển-dịch theo chiều nghịch.

b) Cân-bằng không chuyển dịch.

c) Cân-bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

d) Cân-bằng không chuyển-dịch.

e) Cân-bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

0