26/04/2018, 18:47

Bài tập 5 trang 24 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6

Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi thuộc Lai Châu, Son La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An. ...

Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi thuộc Lai Châu, Son La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An.

Thời gian

Địa điểm phát hiện dấu tích

Công cụ

Khoảng 40 - 30 vạn năm

Khoảng 3 - 2 vạn năm

Khoảng 12 000 đến 4000 năm


Trả lời
 

Thời gian

Địa điểm phát hiện dấu tích

Công cụ

Khoảng 40 - 30 vạn năm

 Núi Đọ, núi Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đổng Nai).

 Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, nhiéu mảnh đá ghè mỏng.

Khoảng 3 - 2 vạn năm

 Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An.

 Công cụ là những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thỏ so, nhưng có hình thù rõ ràng.

Khoảng 12 000 đến 4000 năm

 Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh).

 Công cụ đá được mài ở lưỡi cho sắc như rìu ngắn, rìu có vai. Ngoài ra còn một số công cụ bằng xương, sừng, đồ gốm.

0