40 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dao động cơ
40 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dao động cơ Trắc nghiệm Vật lý lớp 12 có đáp án . Tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra kiến thức về chương 1 dao động cơ, đã có đáp án chính xác để ...
40 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dao động cơ
. Tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra kiến thức về chương 1 dao động cơ, đã có đáp án chính xác để bạn đối chiếu kết quả. Mời các bạn tham khảo.
Tổng hợp công thức Vật lý lớp 12
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Động lực học vật rắn
Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = - 400x. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là
A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.
Câu 2: Vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo phương trình
. Ở thời điểm ban đầu (t = 0s) vật ở li độ?
A. 5 cm . B. 2,5 cm . C. -5 cm . D. -2,5 cm .
Câu 3: Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,5s (lấy p2 = 10) .Tại một thời điểm mà pha dao động bằng thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng . Gia tốc của vật tại thời điểm đó là.
A. – 320 cm/s2 . B. 160 cm/s2 C. 3,2 m/s2. D.-160 cm/s2
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s. Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2cm với vận tốc v = - 0,04m/s.
A. 0. B.
Câu 5: Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình
. Nếu vật dao động điều hoà thì gia tốc có độ lớn cực đại là
12.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình:. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2,16 (s) đến thời điểm t2 = 3,56 (s) là:
A. 56 cm B. 98 cm C. 49 cm D. 112 cm
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 40 N/m và vật có khối lượng 100 g, dao động điều hoà với biên độ 5 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong đầu tiên là:
A. 5 cm B. 35 cm C. 30 cm D. 25 cm
Câu 8: Một vật dao động điều hòa có phương trình Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4(cm) lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là:
Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 5π/6 . Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào:
A. 1503s. B. 1503,25s. C. 1502,25s. D. 1503,375s.
Câu 10: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương.
A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D. 1,5 s
Câu 11: Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ A. Thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí động năng bằng 3 lần thế năng là
Câu 12: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos(4πt +)cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là -6cm, li độ của vật tại thời điểm t' = t + 0,125(s) là :
A. 5cm. B. 8cm. C. - 8cm. D. - 5cm.
Câu 13: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos(4πt +)cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 5cm, li độ của vật tại thời điểm t' = t + 0,3125(s).
A. 2,588cm. B. 2,6cm. C. - 2,588cm. D. - 2,6cm.
Câu 14 (ĐH 2012): Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là
Câu 15 (ĐH 2012): Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường một góc 540 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là
A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.