05/02/2018, 10:38

Soạn bài Tự Tình lớp 11 cơ bản, ngắn gọn - Hồ Xuân Hương

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, 1772 – 1822. - Di tác của bà hoàn toàn là thơ, trong đó đa số là mảng Nôm - Những tác phẩm của bà nêu lên hiện thực thời đại của mình - Hồ Xuân Hương có một cuộc đời hết sức đáng thương và khổ cực - ...

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, 1772 – 1822. - Di tác của bà hoàn toàn là thơ, trong đó đa số là mảng Nôm - Những tác phẩm của bà nêu lên hiện thực thời đại của mình - Hồ Xuân Hương có một cuộc đời hết sức đáng thương và khổ cực - Bà được mệnh danh là “ Bà chúa thơ Nôm” - Một số tác phẩm của bà:Bánh Trôi Nước Cảnh Làm Lẽ Cảm Cựu Kiêm Trình Cần Chánh Học Sĩ Nguyễn Hầu Hầu Nghi Xuân Tiên Điền Nhân Bài Ca Theo Điệu Xuân Đình Lan Bà Lang Khóc Chồng Bạch Đằng Giang Tạm Biệt Bài Ca Theo Điệu Xuân Đình Lan 2. Tác phẩm - Tiêu đề “ Tự tình”: bày tỏ lòng mình - Thể thơ: Đường luật thất ngôn bát cú. - Bài thơ nói về duyên phận muộn màng, lỡ dỡ của tác giả và buồn cho thân phận của mình. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu đầu: Đêm khuya văng vẳng bóng canh dồn, Trơ cái hông nhan với nước non. - Thời gian: đêm khuya - Không gian: vắng vẻ, thanh tịnh - Hình ảnh người phụ nữ trơ trọi, một mình giữa đem khuya và cảnh vắng vẻ, thanh tịnh, “ hồng nhan với nước non” => Sự cô đơn của tác giả trước cảnh vật, không gian yên tĩnh 2. Hai câu thực ( câu 3, 4): Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. - Tác giả tìm rượu để quen đi nỗi buồn nhưng không thể - Nỗi buồn không được ngôi nguôi “ say rồi lại tỉnh” - Tác giả dùng hình ảnh vần trăng khuyết mà nói mình: trăng chưa tròn mà đã tàn, người có tuổi thanh xuân đã qua mà hạnh phúc chưa trọn vẹn => Nỗi buồn càng thêm buồn 3. Hai câu luận ( câu 5, 6): Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám. Đâm tọac chân mây, đá mấy hòn. - Tác giả dùng hình ảnh thiên nhiên để nói lên mong muốn của mình, rêu đá có thể sống được không cam chịu số phận mà vươn lên, mình cũng thế - Hai câu thơ thể hiện sự mạnh mã, phản khán và kiên quyết vượt lên số phận của tác giả => Dù đau buồn nhưng tác giả vẫn có ý chí về sức sống mãnh liệt 4. Hai câu kết ( câu 7,8): Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con ! - Từ “ lại” thể hiện sự lặp đi lặp lại của mùa xuân cũng chính là sự lặp đi lặp lại của tuổi thanh xuâ - Mùa xuân là quy luật của tạo hóa cũng thì tuổi thanh xuân cũng như vậy III. Tổng kết - Nghệ thuật: dùng từ thuần việt theo cấp độ tăng tiến, aamuojn hình ảnh thiên nhiên để nói mình,…. - Ý nghĩa: bài thơ nói lên khát vọng về hạnh phúc của Hồ Xuân Hương Xem thêm: Soạn bài tuyên ngôn độc lập phần tác giả, tác phẩm lớp 12



I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, 1772 – 1822.
- Di tác của bà hoàn toàn là thơ, trong đó đa số là mảng Nôm
- Những tác phẩm của bà nêu lên hiện thực thời đại của mình
- Hồ Xuân Hương có một cuộc đời hết sức đáng thương và khổ cực
- Bà được mệnh danh là “ Bà chúa thơ Nôm”
- Một số tác phẩm của bà:
  • Bánh Trôi Nước
  • Cảnh Làm Lẽ
  • Cảm Cựu Kiêm Trình Cần Chánh Học Sĩ Nguyễn Hầu Hầu Nghi Xuân Tiên Điền Nhân
  • Bài Ca Theo Điệu Xuân Đình Lan
  • Bà Lang Khóc Chồng
  • Bạch Đằng Giang Tạm Biệt
  • Bài Ca Theo Điệu Xuân Đình Lan
2. Tác phẩm
- Tiêu đề “ Tự tình”: bày tỏ lòng mình
- Thể thơ: Đường luật thất ngôn bát cú.
- Bài thơ nói về duyên phận muộn màng, lỡ dỡ của tác giả và buồn cho thân phận của mình.

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hai câu đầu:
Đêm khuya văng vẳng bóng canh dồn,
Trơ cái hông nhan với nước non.
- Thời gian: đêm khuya
- Không gian: vắng vẻ, thanh tịnh
- Hình ảnh người phụ nữ trơ trọi, một mình giữa đem khuya và cảnh vắng vẻ, thanh tịnh, “ hồng nhan với nước non”
=> Sự cô đơn của tác giả trước cảnh vật, không gian yên tĩnh

2. Hai câu thực ( câu 3, 4): Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
- Tác giả tìm rượu để quen đi nỗi buồn nhưng không thể
- Nỗi buồn không được ngôi nguôi “ say rồi lại tỉnh”
- Tác giả dùng hình ảnh vần trăng khuyết mà nói mình: trăng chưa tròn mà đã tàn, người có tuổi thanh xuân đã qua mà hạnh phúc chưa trọn vẹn
=> Nỗi buồn càng thêm buồn

3. Hai câu luận ( câu 5, 6): Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám.
Đâm tọac chân mây, đá mấy hòn.
- Tác giả dùng hình ảnh thiên nhiên để nói lên mong muốn của mình, rêu đá có thể sống được không cam chịu số phận mà vươn lên, mình cũng thế
- Hai câu thơ thể hiện sự mạnh mã, phản khán và kiên quyết vượt lên số phận của tác giả
=> Dù đau buồn nhưng tác giả vẫn có ý chí về sức sống mãnh liệt

4. Hai câu kết ( câu 7,8): Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con !
- Từ “ lại” thể hiện sự lặp đi lặp lại của mùa xuân cũng chính là sự lặp đi lặp lại của tuổi thanh xuâ
- Mùa xuân là quy luật của tạo hóa cũng thì tuổi thanh xuân cũng như vậy

III. Tổng kết
- Nghệ thuật: dùng từ thuần việt theo cấp độ tăng tiến, aamuojn hình ảnh thiên nhiên để nói mình,….
- Ý nghĩa: bài thơ nói lên khát vọng về hạnh phúc của Hồ Xuân Hương

Xem thêm:
0