05/02/2018, 10:38

Soạn bài chiếu cầu hiền lớp 11

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Ông là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh - Ông sinh ngày 25/10/1746 và mất ngày 1803 - Quê ở làng Tả Thanh Oai, ngày nay thuộc huyện Thanh Trì Hà Nội. - Các tác phẩm tiêu biểu của ông:Bang giao hảo ...

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Ông là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh - Ông sinh ngày 25/10/1746 và mất ngày 1803 - Quê ở làng Tả Thanh Oai, ngày nay thuộc huyện Thanh Trì Hà Nội. - Các tác phẩm tiêu biểu của ông:Bang giao hảo thoại (văn) Bang giao tập (văn) Kim mã hành dư (văn) Hàn các anh hoa(Văn, thơ) Doãn thi văn tập (văn, thơ) Yên đài thu vịnh (thơ) Hoàng hoa đồ phả (thơ) Cúc đường bách vịnh (thơ) Hải Dương chí lược Hy Doãn thi văn tập Xuân Thu quản kiến 2. Tác phẩm - Tác phẩm được Ngô Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung vào năm 1788-1789 - Thể loại: chiếu - Bố cục: 3 phầnPhần 1: từ đầu đến ý trời sinh ra người hiền vậy: nói lên vai trò của người hiền tài đối với vua và đất nước. Phần 2: tiếp đến buổi ban đầu của trẫm hay sao: cách ứng xử của người hiền tài và nhu cầu cần người hiền tài của đất nước. Phần 3: còn lại: đường lối cầu hiền của vua Quang Trung. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vai trò của người hiền tài - Hiền tài là những người có tài và đức giúp vua trị vì đất nước - Trong bài người tài được ví như “ ngôi sao snags trên trời” -> trân trọng người tài - Sao Bắc Đẩu: một quy luật của tự nhiên -> người hiề là sứ giả của thiên tử => Thái độ quay lưng với thời cuộc là trái với ý trời, đi ngược với quy luật lẽ xưa nay => Từ đó, tác giả nêu lên quang điểm của mình là người hiền không nên dấu mặt, ẩm mặt mà nên góp công sức của mình để hợp lẻ trời 2. Thái độ của nho sĩ Bắc Hà và tình cảm của vua Quang Trung a. Thái độ của nho sĩ Bắc Hà khi Nguyễn Huệ đem quân đi duyệt Trinh - Đối tượng: các nho sĩ Bắc Hà và các tướng sĩ thời Lê- Trịnh - Thái độ của họ với quân Tây Sơn: + trung thành với triều đình cũ mà đi ở ẩn + người ở lại triều đình thì im lặng + các quan cấp dưới thì làm việc cầm chừng + có người có ý định tìm đến cái chết => Thái độ quay lưng với thời cuộc b. Thái độ, tấm lòng của vua Quang Trung - Thành tâm, chân thực, mong chờ hiền tài - Vua tự giải bày về hoàn cảnh của đất nước + nước mới tạo lập + kỷ cương còn thiếu sót + chuyện biên ải còn khó khăn + dân chưa hồi sức => Lời lẻ chân thành da diết 3. Con đường cầu hiền của vua Quang Trung - Mọi tầng lớp đều được ứng cử hiền tài - Các quan được phép tiến cử người hiền tài - Mọi người đều có quyền được tự tiến cử => Vua Quang Trung quả là một vị vua có tư tưởng tiến bộ III. Tổng kết - Nghệ thuật: + sử dụng thành công các điển tích, điển cố + sử dụng nhiều câu hỏi tu từ + từ ngữ trau chuốt thành tâm, khiêm nhường + lời lẽ, lí luận chặt chẽ - Nội dung: qua bài viết ta hiểu rõ hơn về tấm lòng của vua Qunag Trung. Ngoài ra bài chiếu còn thể hiện năng lực văn chương của Ngô Thì Nhậm Xem thêm: Soạn bài ca dao dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình ngữ văn lớp 7



I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Ông là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh
- Ông sinh ngày 25/10/1746 và mất ngày 1803
- Quê ở làng Tả Thanh Oai, ngày nay thuộc huyện Thanh Trì Hà Nội.
- Các tác phẩm tiêu biểu của ông:
  • Bang giao hảo thoại (văn)
  • Bang giao tập (văn)
  • Kim mã hành dư (văn)
  • Hàn các anh hoa(Văn, thơ)
  • Doãn thi văn tập (văn, thơ)
  • Yên đài thu vịnh (thơ)
  • Hoàng hoa đồ phả (thơ)
  • Cúc đường bách vịnh (thơ)
  • Hải Dương chí lược
  • Hy Doãn thi văn tập
  • Xuân Thu quản kiến

2. Tác phẩm
- Tác phẩm được Ngô Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung vào năm 1788-1789
- Thể loại: chiếu
- Bố cục: 3 phần
  • Phần 1: từ đầu đến ý trời sinh ra người hiền vậy: nói lên vai trò của người hiền tài đối với vua và đất nước.
  • Phần 2: tiếp đến buổi ban đầu của trẫm hay sao: cách ứng xử của người hiền tài và nhu cầu cần người hiền tài của đất nước.
  • Phần 3: còn lại: đường lối cầu hiền của vua Quang Trung.

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Vai trò của người hiền tài
- Hiền tài là những người có tài và đức giúp vua trị vì đất nước
- Trong bài người tài được ví như “ ngôi sao snags trên trời” -> trân trọng người tài
- Sao Bắc Đẩu: một quy luật của tự nhiên -> người hiề là sứ giả của thiên tử
=> Thái độ quay lưng với thời cuộc là trái với ý trời, đi ngược với quy luật lẽ xưa nay
=> Từ đó, tác giả nêu lên quang điểm của mình là người hiền không nên dấu mặt, ẩm mặt mà nên góp công sức của mình để hợp lẻ trời

2. Thái độ của nho sĩ Bắc Hà và tình cảm của vua Quang Trung
a. Thái độ của nho sĩ Bắc Hà khi Nguyễn Huệ đem quân đi duyệt Trinh
- Đối tượng: các nho sĩ Bắc Hà và các tướng sĩ thời Lê- Trịnh
- Thái độ của họ với quân Tây Sơn:
+ trung thành với triều đình cũ mà đi ở ẩn
+ người ở lại triều đình thì im lặng
+ các quan cấp dưới thì làm việc cầm chừng
+ có người có ý định tìm đến cái chết
=> Thái độ quay lưng với thời cuộc
b. Thái độ, tấm lòng của vua Quang Trung
- Thành tâm, chân thực, mong chờ hiền tài
- Vua tự giải bày về hoàn cảnh của đất nước
+ nước mới tạo lập
+ kỷ cương còn thiếu sót
+ chuyện biên ải còn khó khăn
+ dân chưa hồi sức
=> Lời lẻ chân thành da diết

3. Con đường cầu hiền của vua Quang Trung
- Mọi tầng lớp đều được ứng cử hiền tài
- Các quan được phép tiến cử người hiền tài
- Mọi người đều có quyền được tự tiến cử
=> Vua Quang Trung quả là một vị vua có tư tưởng tiến bộ

III. Tổng kết
- Nghệ thuật:
+ sử dụng thành công các điển tích, điển cố
+ sử dụng nhiều câu hỏi tu từ
+ từ ngữ trau chuốt thành tâm, khiêm nhường
+ lời lẽ, lí luận chặt chẽ
- Nội dung: qua bài viết ta hiểu rõ hơn về tấm lòng của vua Qunag Trung. Ngoài ra bài chiếu còn thể hiện năng lực văn chương của Ngô Thì Nhậm

Xem thêm:
0