28/05/2017, 20:34

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội lớp 8

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội lớp 8 I. Từ ngữ địa phương – Từ “ngô” là từ ngữ phổ biến trong toàn dân – Từ “bắp”, “bẹ” là từ địa phương II. Biệt ngữ xã hội a. Đoạn văn trích trong tác phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng có hai từ: ...

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội lớp 8 I. Từ ngữ địa phương – Từ “ngô” là từ ngữ phổ biến trong toàn dân – Từ “bắp”, “bẹ” là từ địa phương II. Biệt ngữ xã hội a. Đoạn văn trích trong tác phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng có hai từ: “mẹ”, “mợ” là tiếng gọi mẹ trước cách mạng tháng Tám ở tầng lớp thượng lưu của thành phố Hà Nội, Nam Định. b. ...


I.    Từ ngữ địa phương
–    Từ “ngô” là từ ngữ phổ biến trong toàn dân
–    Từ “bắp”, “bẹ” là từ địa phương


II.    Biệt ngữ xã hội
a.    Đoạn văn trích trong tác phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng có hai từ: “mẹ”, “mợ” là tiếng gọi mẹ trước cách mạng tháng Tám ở tầng lớp thượng lưu của thành phố Hà Nội, Nam Định.
b.    “Ngỗng” là từ để chỉ bài tập làm văn được điểm 2
“Trúng tủ” là từ dùng để chỉ việc ôn trúng đề, đề thi rơi vào đúng phần đã ôn tập kĩ
Những từ này thì thường được các bạn học sinh sử dụng rộng rãi.


III.    Sử dụng từ địa phương, biệt ngữ xã hội.
1.    Từ địa phương này có thể gây khó hiểu cho những người ở địa phương khác, cho nên, khi giao tiếp với người địa phương khác nên tránh dùng từ địa phương và thay thế vào đó bằng từ toàn dân. Nhưng trong văn thơ, dùng từ địa phương đúng chỗ và đúng mức có thể tạo cho tác phẩm có những màu sắc riêng thú vị.
2.    Trong quá trình tiếp xúc ngôn ngữ, do ảnh hưởng của ngôn ngữ văn học, một số từ địa phương bị hạn chế phạm vi sử dụng. Ngược lại, một số từ địa phương dần dần trở thành từ toàn dân.

soan bai tu ngu dia phuong va biet ngu xa hoi


IV.    Luyện tập
1.    Những từ ngữ địa phương là: giời, răng, rứa, đọi, thơm, hĩm.
Những từ ngữ toàn dân: trời, thế nào, thế, bát, dứa, con gái.
2.    Một số từ ngữ của tầng lớp học sinh, tầng lớp xã hội khác.
–    Của học sinh: ngỗng, quay cóp, học gạo ….,
–    Của giới chọi gà: chiến, chêm, chính ….,


3.    Trong giao tiếp, chỉ dùng tiếng địa phương trong trường hợp người nói chuyện với mình cùng địa phương. Các trường hợp khác đều không nên dùng từ địa phương.


4.    Tìm hiểu một số từ ngữ địa phương.
–    “Bố đi đâu hĩm, mẹ đâu rồi?”
( Mẹ Tơm – Tố Hữu)
–    “Độc lập nhớ viền chơi ví chắc”
( Nhớ – Nguyên Hồng)

 

0