24/05/2018, 11:08

Những hình thái lâm sàng nào thường gặp của trầm cảm?

Một số dấu hiệu của bệnh trầm cảm không thể bỏ qua 1. Trầm cảm suy nhược(Trầm cảm uể oải): Trên nền khí sắc giảm, biếu hiện lên vị trí hàng đầu là sự suy nhược mệt mỏi. uế oải, bệnh nhân cám giác không còn sinh lực, mât thích thú không còn hammuốn thông thường kê'cả ...

Một số dấu hiệu của bệnh trầm cảm không thể bỏ qua

1.            Trầm cảm suy nhược(Trầm cảm uể oải):

Trên nền khí sắc giảm, biếu hiện lên vị trí hàng đầu là sự suy nhược mệt mỏi. uế oải, bệnh nhân cám giác không còn sinh lực, mât thích thú không còn hammuốn thông thường kê'cả dục năng, thờơ lạnh nhạt với xung quanh, thiếu lực cá về thể chất lẫn tinh thần. Tình trạnh suy nhược kéo dài là lý do trước đây thường lầm lẫn chẩn đoán là: “Tâm căn suy nhược” - Neurasthenie. Trầm cảm suy nhược là một trạng thái lâm sàng hay gặp ờ nước ta.

2.            Trầm cảm vật vã:

Khí sắc giảm khòng kèin theo ức chê vận động, mà trái lại bệnh nhân thường đứng ngồi không yên, cầu xin, rên rỉ, than vãn về tình trạng khó ở của mình, tự phê phán bản thân, sợ hãi, hoảng sợ, cầu cứu sự giúp đỡ kẻo những tai vạ khó lường sắp xảy ra đối với bệnh nhân và người thân. Trong cơn xung động trầm cám có thế tự kết liễu nếu không được xử trí kịp thời.

3.          Trầm cảm mất cảm giác tâm thần:

Hình ảnh lâm sàng chủ yếu là bệnh nhân than vãn mình không còn cảm giác, không còn nhận cảm được tình cảm của người thân, không còn biết đau buồn, vui sướng, mât phản ứng cẩm xúcthích hợp.

Họ khẳng định rằng họ không có được cảm xúc gì và đau khố vì tình trạng đó. Hiện nay ít gặp hơn trước đây nhiều.

4.          Trầm cảm với hoang tưởngtự buộc tội:

Người bệnh quở trách mình rằng ho có nhiều khuyết điểm, có nhiều hành động xấu xa, đồi bại, ăn bám, giả tạo. Bệnh nhân thường sám hôi về các tội và xin được trừng phạt. Trong một sô trường hợp sai phạm trong ý tướng tựbuộc tội có liên quan tới sự việc có thực nhưng thường bị thối phồng lên trong tình trạng bệnh lý, không thể giải thích đả thông được. Hay gặp trong thực hành tâm thần học.

5.           Trầm cảm loạn khí sắc:

Khí sắc giảm nhẹ, bệnh nhân thường kích thích càu nhàu đi đôi với cám giác buồn bực, không hài lòng với mọi người xung quanh, có khuynh hướng cáu bẳn, cục cằn, công kích thô bạo. Hay gặp nhưng thường bỏ sót chấn đoán trầm cảm.

6.           Trầm cảm sững sờ:

Khí sắc trầm kèm theo ức chê vận động đến sững sờ, đôi khi không vận động có khi hoàn toàn bất động, rất dề nhầm với sững sờ căng trương lực.

7.           Trầm cảm lo âu:

Trên nền khí sắc trầm, buồn rầu, kèm theo lo âu, bệnh nhân thường lo âu với mọi chủ đề không còn mang tính thời sự, lo lắng chò' đợi rủi ro, bất hạnh không gắn vào bất kỳ một sự kiện nàoTình trạng bệnh được bệnh nhân kể ra ởvị trí hàng đầu là các rối loạn cơ thể thực vật nội tạng, suy nhược, loạn cảm giác bản thể như: cơn đánh trống ngực, dao động huyết áp, ngoại tâin thu, vã mô hôi, chân tay lạnh, nôn, kém ăn, sợ sệt ... Trong khi khí sắc biểu hiện không rõ ràng, bệnh nhân không hề than vãn buồn phiền.

Ở một số khác lại biếu hiện bằng các triệu chứng như đau dai dẳng ở vùng ngực, ngẹt thớ, hụt hơi, chóng mặt rối loạn tiêu hóa, chán ăn. Những lời than vãn của bệnh nhân thường dẫn họ đến với nhiều thầy thuốc chuyên khoa khác nhau, nhưng không phát hiện ra bệnh thực tổn tương xứng.

Vì không có những biểu hiện trầm cảm rõ rệt là lý do đế nhiều tác giả gọi những biểu hiện này là trầm cảm ẩn (Masked Depression), trầm cảm tương đương. Rất hay gặp ởtrong thực hành tuyến cờ sở.

10.        Trầm cảm loạn cảm giác bán thế:

Trầm cảm với cảm giác khó chịu không xác định được rõ ràng ở các cơ quan, bộ phận khác nhau trong cơ thể. Bệnh nhân thường than vãn đầu óc nặng nề, cảm giác đặc sệt như đất thó, bã đậu, hoặc rỗng tếch, bị bóp thắt, làm cho bệnh nhân trớ ngại tư duy, khó khăn diễn đạt.

11.        Trầm cảm ảm ảnh:

Các hiện tượng ám ảnh được hình thành trên nền tảng trầm cảm với nội dung ám ảnh sọ' khoảng trông, sợ chỗ trông, sợ lây bệnh, sợ tim ngừng đập và sợ chết đột ngột ... Thường có ở những người với tính cách hoài nghi và lo âu.

Trên nền khí sắc giảm bệnh nhân xuất hiện những cảm giác rất khó chịu khác nhau và từ đó khẳng định mình bị mắc một bệnh rất nặng, không thê điều trị được. Vì lý do này bệnh nhân thường kiên trì đi tìm sự giúp đỡ của nhiều thầy thuốc, khám xét nhiều lần, nhiều chuyên khoa, đó là trầm cám có ám ảnh nghi bệnh.

0