13/01/2018, 10:02

Giải bài tập Địa lí lớp 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

Giải bài tập Địa lí lớp 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả (trang 21 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 19 và cho biết: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Trả lời: – Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông ...

Giải bài tập Địa lí lớp 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả


(trang 21 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 19 và cho biết: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?

Trả lời:

– Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông

(trang 21 sgk Địa Lí 6): – Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?

Trả lời:

– Trái Đất tự một vòng quanh trục trong thời gian một ngày một đêm được quy ước là 1 ngày 1 đêm.

(trang 22 sgk Địa Lí 6): – Dựa trên bản đồ hình 20 và cho biết: Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là mấy giờ?

Giải bài tập Địa lý lớp 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

Trả lời:

– Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Việt Nam là 19 giờ.

(trang 23 sgk Địa Lí 6): – Tại sao hằng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?

Trả lời:

– Hằng ngày, chúng ta thấy rằng Mặt Trăng, Mặt Trồi và các ngôi sao chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây là do Trái Đất chuển động từ Tây sang Đông.

(trang 23 sgk Địa Lí 6): – Dựa vào hình 22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?

Giải bài tập Địa lý lớp 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

Trả lời:

– Các vật chuyển động theo hướng từ P đến N sẽ bị lệch về phía bên phải

– Các vật chuyển động theo hướng từ O đến S sẽ bị lệch về phía bên trái

Câu 1: Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?

Lời giải:

– Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ sẽ thuận lợi trong việc tính giờ và giao dịch trên thế giới

Câu 2: Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?

Lời giải:

– Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.

Câu 3: Với quả Địa Cầu và ngọn đèn trong phòng tối, em hãy chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất?

Lời giải:

– Để ngọn đèn đứng yên gần quả Địa Cầu (giống như Mặt Trời ) và quay quanh quả Địa Cầu (mô hình Trái Đất)

Từ khóa tìm kiếm:

  • soan dia ly bai 7 lop6
  • soan dia ly lop 6 bai 7
  • đại lí lớp 6 bài 7
  • soan dia li6 bai7
  • neu he qua cua su van dong tu quay uanh truc bai 7 lop 6 dia li

Bài viết liên quan

  • Giải bài tập Địa lí lớp 10 Bài 5: Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
  • Giải bài tập Địa lí lớp 6 Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
  • Giải bài tập Địa lí lớp 6 Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
  • Giải bài tập Địa lí lớp 6 Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
  • Giải bài tập Địa lý 6 Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
  • Giải bài tập Địa lí lớp 8 Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
  • Giải bài tập Địa lý 6 Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
  • Giải bài tập Địa lí lớp 9 Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
0