05/02/2018, 10:00

Địa lý 10: Hình 18 nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao tạo nên vành đai thực vật ở núi An Pơ

Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1 bài 18 SGK trang 67 địa lí 10: Cho hình 18 nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi An-pơ? Nhiệt dộ, khí hậu và các yếu tố tự nhiên luôn làm cho bề mặt của thực vật thay đổi. Trong thiên nhiên khí hậu thay đổi liên tục, ...

Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1 bài 18 SGK trang 67 địa lí 10: Cho hình 18 nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi An-pơ? Nhiệt dộ, khí hậu và các yếu tố tự nhiên luôn làm cho bề mặt của thực vật thay đổi. Trong thiên nhiên khí hậu thay đổi liên tục, biến đổi khí hậu xuất phát từ ô nhiễm môi trường và các tác động của con người gây nên. Sự thay đỏi liên tục của tự nhiên sẽ tạo thành các vanh đai thực vật vô cùng đa dạng. Từ những kiến thức đã học các em hãy trả lời câu hỏi 1 bài 18 SGK trang 67 địa lí 10 sau đây để các em có thể thấy được độ đa dạng của sự thay đổi do môi trường gây ra: Cho hình 18 nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi An-pơ? Dưới đây là hướng dẫn của Vforum mời các bạn tham khảo Câu hỏi 1 bài 18 SGK trang 67 địa lí 10 Trả lời: Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi đã tạo nên các vành đai thực vật ở núi An-pơ là: - Nhiệt độ và lượng mưa có tác động rất lớn trong việc hình thành các tầng lớp thực vật trên thực địa nhất là trên các dãy núi cao như An-pơ. Sau khi quan sát hình 18 ta có thể thấy từ chân núi đến đỉnh núi sẽ có sự thay đổi rất khác nhau trên cùng một dãy núi:Càng lên cao nhiệt độ càng giảm không khí càng loãng đi và thực vật sẽ dần dần biến đổi theo độ cao. Nhiệt độ thay đổi kéo theo lượng mưa cũng thay đổi theo, càng lên cao nhiệt độ sẽ giảm và mưa sẽ xảy ra dễ dàng và khu vực ảnh hưởng nhiều nhất đó là vùng trên đỉnh núi. Ở chân núi nhiệt độ cao hơn rừng dễ phát triển ở đây rừng hỗn hợp, dễ trồng các loại cây chịu nhiệt tốt. Lên trên cao một tí thì nhiệt độ giảm dần rừng cây bắt đầu lá nhỏ dần. Lên cao thêm một lớp thì sẽ xuất hiện các loại cây cỏ dại, bụi gai. Tiếp đến là lớp đất đá vụn ở đây cây cối không mọc nổi nữa vì ở đây nhiệt độ lạnh. Cuối cùng là đỉnh núi ở đây là núi cao nên nhiệt độ tại đỉnh núi rất thấp nên dễ đóng băng. Xem thêm: Địa lý 10: Ví dụ chứng tỏ thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố của động vật Bài 18 SGK trang 68

Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1 bài 18 SGK trang 67 địa lí 10: Cho hình 18 nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi An-pơ?

Nhiệt dộ, khí hậu và các yếu tố tự nhiên luôn làm cho bề mặt của thực vật thay đổi. Trong thiên nhiên khí hậu thay đổi liên tục, biến đổi khí hậu xuất phát từ ô nhiễm môi trường và các tác động của con người gây nên. Sự thay đỏi liên tục của tự nhiên sẽ tạo thành các vanh đai thực vật vô cùng đa dạng. Từ những kiến thức đã học các em hãy trả lời câu hỏi 1 bài 18 SGK trang 67 địa lí 10 sau đây để các em có thể thấy được độ đa dạng của sự thay đổi do môi trường gây ra: Cho hình 18 nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi An-pơ? Dưới đây là hướng dẫn của Vforum mời các bạn tham khảo

Câu hỏi 1 bài 18 SGK trang 67 địa lí 10
Trả lời:


Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi đã tạo nên các vành đai thực vật ở núi An-pơ là:
- Nhiệt độ và lượng mưa có tác động rất lớn trong việc hình thành các tầng lớp thực vật trên thực địa nhất là trên các dãy núi cao như An-pơ. Sau khi quan sát hình 18 ta có thể thấy từ chân núi đến đỉnh núi sẽ có sự thay đổi rất khác nhau trên cùng một dãy núi:
  • Càng lên cao nhiệt độ càng giảm không khí càng loãng đi và thực vật sẽ dần dần biến đổi theo độ cao. Nhiệt độ thay đổi kéo theo lượng mưa cũng thay đổi theo, càng lên cao nhiệt độ sẽ giảm và mưa sẽ xảy ra dễ dàng và khu vực ảnh hưởng nhiều nhất đó là vùng trên đỉnh núi.
  • Ở chân núi nhiệt độ cao hơn rừng dễ phát triển ở đây rừng hỗn hợp, dễ trồng các loại cây chịu nhiệt tốt.
  • Lên trên cao một tí thì nhiệt độ giảm dần rừng cây bắt đầu lá nhỏ dần. Lên cao thêm một lớp thì sẽ xuất hiện các loại cây cỏ dại, bụi gai. Tiếp đến là lớp đất đá vụn ở đây cây cối không mọc nổi nữa vì ở đây nhiệt độ lạnh.
Cuối cùng là đỉnh núi ở đây là núi cao nên nhiệt độ tại đỉnh núi rất thấp nên dễ đóng băng.

Xem thêm:
0