05/02/2018, 11:47

Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 14

Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 14 Câu 1. Đường bờ biền nước ta dài 320km chạy từ A. Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Cà Mau B. Tỉnh Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau C. Tỉnh Lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang D. Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang Câu 2. Thành phần kinh tế có số lượng doanh nghiệp ...

Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 14 Câu 1. Đường bờ biền nước ta dài 320km chạy từ A. Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Cà Mau B. Tỉnh Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau C. Tỉnh Lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang D. Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang Câu 2. Thành phần kinh tế có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hằng năm nhiều nhất là A. Kinh tế Nhà nước B. Kinh tế tập thể C. Kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Câu 3. Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là A. Hà Nội – Hải Phòng B. Đường sắt Thống nhất C. Hà Nội – Thái Nguyên D. Hà Nội – Lào Cai Câu 4. Một trong những di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta là A. Vịnh Hạ Long B. Phố cổ Hội An C. Thánh địa Mỹ Sơn D. Quần thể di tích cố đô Huế Câu 5. Để phát triển chăn nuôi trâu, bò, Trung du và miền núi Bắc Bộ chưa cần thiết phải A. Cải tạo các đồng cỏ để giải quyết nguồn thức ăn B. Đa dạng các sản phẩm chăn nuôi C. Phát triển giao thông vận tại để găn với thị trường tiêu thụ D. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng Câu 6. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bội giai đoạn 1995-2005 có xu hướng A. Tăng tỉ trọng của lợn và thủy sản nước ngọt B. Giảm tỉ trọng của điều và cao su C. Tăng tỉ trọng của cà phê và cói D. Giảm tỉ trọng của đay và dừa Câu 7. Hạn chế của Đồng bằng sông Hồng là A. Lao động có trình độ thấp nhất cả nước B. Thu hút ít vốn đầu tư của nước ngoài C. Tài nguyên thiên nhiên đang bị suy thoái D. Cơ sở hạ tầng thấp nhất cả nước Câu 8. các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phân bố ở các tỉnh chủ yếu là do A. Miền Nam không thiếu điện B. Gây ô nhiễm môi trường C. Vị trí xa vùng nhiên liệu D. Việc xây dựng đòi hỏi Câu 9. Các cánh cung núi lớn ở vùng núi Đông Bắc, từ tây sang đông lần lượt là A. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều B. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều C. Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm D. Đông Triều, , Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, tỉ trọng GDP của vùng Trung Bộ so với GDP cả nước năm 2007 là A. 6,8% B. 7,8% C. 8,8% D. 9,8% Câu 11. Phân bố dân cư chưa hợp lí ảnh hưởng rất lớn đến A. Mức độ tăng dân số B. Truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán của các dân tộc C. Cơ cấu dân số D. Sử dụng lao động và khai thác tài nguyên Câu 12. Việc phát triển thủy sản ở Bắc Trung Bộ góp phần giải quyết được vấn đề lương thực vì A. Tạo ra được sản phẩm mang tính hàng hóa B. Khai thác hợp lí dải đồng bằng C. Sử dụng được nhiều lao động hơn D. Năng suất ngày công lao động cao lên Câu 13. Nước ta có Tín phong hoạt động là do vị trí nước ta A. Thuộc châu Á B. Thuộc nửa cầu Bắc C. Nằm trong vùng nội chí tuyến D. Nằm ven biển Đông, phía tây Thái Bình Dương Câu 14. Chuỗi đô thị tương đối lớn và đang thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Đà Nẵng, Tuy Hòa, Nha Trang, Phan Thiết B. Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang C. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết D. Nha Trang, Phan Thiết, Phan Rang- Tháp Chàm Câu 15. Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp ở Atlat Địa lí VIệt Nam trang 19, nhận định nào sau đây không đúng về sự phân bố các cây công nghiệp ở nước ta A. Các vùng chuyên canh công nghiệp ở nước ta có cơ cấu cây trồng đa dạng B. Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chuyên canh cây công nghiệp hàng năm C. Mía và lạc là hai sản phẩm cây công nghiệp chuyên môn hóa của Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là hai vùng trồng cà phê cao su lớn nhất cả nước Câu 16. Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, nhận đụng nào sau đây không đúng về sự phân bố cây công nghiệp ở nước ta? A. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta có cơ cấu cây trồng đa dạng hóa B. Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chuyên canh cây công nghiệp hàng năm C. Mía và lạc là hai sản phẩm cây công nghiệp chuyên môn hóa của Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là hai vùng trồng cà phê và cao su lớn nhất Câu 17. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế ở nước ta thay đổi chỷ yếu do A. Kết quả của quá trình đô thị hóa B. Kết quả của quá trình công nghiệp hiện đại hóa C. Sự phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng trên toàn quốc D. Yêu cầu của sự hội nhập kinh tế thế giới Câu 18. Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, có cả sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới là A. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ C. Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, D. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Câu 19. Tây Ngyên có vị trí đặc biệt về mặt quốc phòng vì A. Có biên giới kéo dài với Lào và Campuchia B. Giáp với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ C. Rất gần với TP.Hồ Chí Minh D. Có nhiều rừng núi Câu 20. Những vùi chịu tác động khô hạn lớn nhất ở nước ta vào mùa khô là A. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long B. Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ C. Các vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ Câu 21. Biểu hiện nào không thể hiện được Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất A. Có tổng GDP lớn nhất và tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất B. Có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất C. Có GDP/đầu người lớn nhất D. Có mật độ dân số đông nhất Câu 22. Phương châm "sống chung với lũ" ở đồng bằng sông Cửu Long nhằm A. Khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại B. Thích nghi với sự biến đổi của khí hậu C. Thay đổi tốc độ dòng chảy của sông D. Giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, các trung tâm kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ có quy mô là gì A. Trên 100 nghìn tỉ đồng B. Từ trên 15 đến 100 nghìn tỉ đồng C. Từ 10 đến 15 nghìn tỉ đồng D. Dưới 10 nghìn tỉ đồng Câu 24. Trong chế đội khí hậu, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có 2 mùa rõ rệt là A. Mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam B. Mùa nóng và mùa lạnh C. Mùa nóng, mưa nhiều và mùa lạnh, khô D. Mùa mưa và mùa khô Câu 25. Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo ở nước ta cần phải A. Khai thác triệt để nguồn lợi ven bờ B. Khai thác hợp lí đối với bảo vệ tài nguyên sinh vật và môi trường C. Sử dụng các phương tiẹn đánh bắt mang tính hủy diệt nguồn lợi D. Mở rộng hợp tác với nhiều nước hơn nữa Câu 26. Tỉnh nào sau đây không năm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung A. Khánh Hòa B. Bình Định C. Quảng Nam D. Quảng Ngãi Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, vùng tập trung diện tích đất ferali trên đá badan có quy mô lớn nhất ở nước ta là A. Đông Bắc B. Bắc Trung Bộ C. Tây Nguyên D. Đông Nam Bộ Câu 28. Ở miền Nam đại cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao A. Từ 600 – 700m đến 2600m B. Từ 700 – 800m lên đến 2600m C. Từ 800-900 m đến 2600m D. Từ 900 -100m lên đến 2600m Câu 29. Phần lớn dân cư nước ta hiện sống ở nông thôn do A. Nông nghiệp hiện là ngành kinh tế phát triển nhất B. Điều kiện sống ở nông thôn cao hơn thành thị C. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm D. Có sự di dân từ thành thị về nông thôn Câu 30. Một trong những nguyên nhân khiến cây công nghiệp phát triển mạnh ở nước ta trong những năm qua là A. Thị trường được mở rộng, công nghiệp chế biến dần hoàn thiện B. Các khâu trồng và chăm sóc cây công nghiệp đều được tự động hóa C. Nhà nước đã bao tiêu toàn bộ sản phẩm từ cây công nghiệp D. Sản phẩm không bị cạnh tranh trên thị trường quốc tế Câu 31. Cho bảng số liệu D. Biểu đồ nào thích hợp nhất vừa thể hiện được quy mô lực lượng lao động vừa thể hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế A. Biểu đồ tròn, bán kính khác nhau B. Biểu đồ tròn, bán kinh bằng nhau C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ miền Câu 32. ngư trường Cà Mau – Kiên Giang là một trong những ngư trường lớn nhất nước ta do khu vực này có A. Bờ biển khúc khuỷnh, hệ thống đảo ven bờ dày đặc B. Bờ biển khúc khuỷnh, nhiều vũng vịnh, đầm phá C. Các dòng hải lưu, nhiều cửa sông lớn, biển sâu D. Cac dòng hải lưu, thềm lục địa nông, nhiều cửa sông và bãi triều Câu 33. Cho bảng số liệu D. Từ bảng số liệu trên có thể thấy: So với Tây Nguyên thì vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có A. Diện tích trồng cà phê lớn hơn B. Diện tích trồng chè lớn hơn C. Diện tích trồng cao su lớn hơn D. Diện tích trồng cà phê và lớn hơn Câu 34. So các vùng kinh tế, ranh giới giữa các vùng công nghiệp khi thay đổi là A. Vùng 1 B. Vùng 2 C. Vùng 5 D. Vùng 6 Câu 35. Cho bảng số liệu D. Nhận xét nào sau đây là đúng từ bảng số liệu trên D. Tỉ trọng hàng nông lâm thủy sản giảm vì A. Lợi nhuận thấp, bị cạnh tranh và thị trường không ổn định B. Nước ta không có đủ sản phẩm chỉ là lúa gạo C. Sản phẩm chất lượng kém không đáp ứng được nhu cầu Câu 36. Nhân tố nào dưới đây không tác động trực tiếp đến sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta A. Vị trí địa lí B. Tài nguyên thiên nhiên C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa D. Thị trường Câu 37. cho biểu đồ sau D. Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng A. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của các vùng là giống nhau B. Đông Nam Bộ là vùng có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dích vụ tiêu dùng cao nhất cả nước, gấp 8,3 lần vùng Tây Nguyên C. Những vùng có mức sống cao thì tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cũng cao D. Tây Nguyên có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cao là do dân số ít Câu 38. Cho biểu đồ sau D. Biểu đồ trên được gọi là A. Biểu đồ cột ghép B. Biểu đồ kết hợp C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ đường Câu 39. Di sản nào dưới đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ A. Vịnh Hạ Long B. Đờn ca tài tử C. Nhã nhạc cung đình Huế D. Di tích Mĩ Sơn Câu 40. Nhân tố nào không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trong điểm lúa số 1 ở nước ta A. Có tiềm năng lớn về đất phù sa ngọt B. Có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm C. Có diện tích đất phèn và đất mặn lớn D. Có sông ngòi dày đặc Đáp án: Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 18: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúngBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện trường và cường độ điện trường – Đường sức điệnBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 7: NitơBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Kính hiển viBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 31Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tửBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (phần 2)


Câu 1. Đường bờ biền nước ta dài 320km chạy từ

A. Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Cà Mau

B. Tỉnh Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau

C. Tỉnh Lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang

D. Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang

Câu 2. Thành phần kinh tế có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hằng năm nhiều nhất là

A. Kinh tế Nhà nước

B. Kinh tế tập thể

C. Kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể

D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Câu 3. Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là

A. Hà Nội – Hải Phòng

B. Đường sắt Thống nhất

C. Hà Nội – Thái Nguyên

D. Hà Nội – Lào Cai

Câu 4. Một trong những di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta là

A. Vịnh Hạ Long

B. Phố cổ Hội An

C. Thánh địa Mỹ Sơn

D. Quần thể di tích cố đô Huế

Câu 5. Để phát triển chăn nuôi trâu, bò, Trung du và miền núi Bắc Bộ chưa cần thiết phải

A. Cải tạo các đồng cỏ để giải quyết nguồn thức ăn

B. Đa dạng các sản phẩm chăn nuôi

C. Phát triển giao thông vận tại để găn với thị trường tiêu thụ

D. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng

Câu 6. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bội giai đoạn 1995-2005 có xu hướng

A. Tăng tỉ trọng của lợn và thủy sản nước ngọt

B. Giảm tỉ trọng của điều và cao su

C. Tăng tỉ trọng của cà phê và cói

D. Giảm tỉ trọng của đay và dừa

Câu 7. Hạn chế của Đồng bằng sông Hồng là

A. Lao động có trình độ thấp nhất cả nước

B. Thu hút ít vốn đầu tư của nước ngoài

C. Tài nguyên thiên nhiên đang bị suy thoái

D. Cơ sở hạ tầng thấp nhất cả nước

Câu 8. các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phân bố ở các tỉnh chủ yếu là do

A. Miền Nam không thiếu điện

B. Gây ô nhiễm môi trường

C. Vị trí xa vùng nhiên liệu

D. Việc xây dựng đòi hỏi

Câu 9. Các cánh cung núi lớn ở vùng núi Đông Bắc, từ tây sang đông lần lượt là

A. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều

B. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

C. Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm

D. Đông Triều, , Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, tỉ trọng GDP của vùng Trung Bộ so với GDP cả nước năm 2007 là

A. 6,8%

B. 7,8%

C. 8,8%

D. 9,8%

Câu 11. Phân bố dân cư chưa hợp lí ảnh hưởng rất lớn đến

A. Mức độ tăng dân số

B. Truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán của các dân tộc

C. Cơ cấu dân số

D. Sử dụng lao động và khai thác tài nguyên

Câu 12. Việc phát triển thủy sản ở Bắc Trung Bộ góp phần giải quyết được vấn đề lương thực vì

A. Tạo ra được sản phẩm mang tính hàng hóa

B. Khai thác hợp lí dải đồng bằng

C. Sử dụng được nhiều lao động hơn

D. Năng suất ngày công lao động cao lên

Câu 13. Nước ta có Tín phong hoạt động là do vị trí nước ta

A. Thuộc châu Á

B. Thuộc nửa cầu Bắc

C. Nằm trong vùng nội chí tuyến

D. Nằm ven biển Đông, phía tây Thái Bình Dương

Câu 14. Chuỗi đô thị tương đối lớn và đang thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. Đà Nẵng, Tuy Hòa, Nha Trang, Phan Thiết

B. Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang

C. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết

D. Nha Trang, Phan Thiết, Phan Rang- Tháp Chàm

Câu 15. Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp ở Atlat Địa lí VIệt Nam trang 19, nhận định nào sau đây không đúng về sự phân bố các cây công nghiệp ở nước ta

A. Các vùng chuyên canh công nghiệp ở nước ta có cơ cấu cây trồng đa dạng

B. Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chuyên canh cây công nghiệp hàng năm

C. Mía và lạc là hai sản phẩm cây công nghiệp chuyên môn hóa của Bắc Trung Bộ

D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là hai vùng trồng cà phê cao su lớn nhất cả nước

Câu 16. Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, nhận đụng nào sau đây không đúng về sự phân bố cây công nghiệp ở nước ta?

A. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta có cơ cấu cây trồng đa dạng hóa

B. Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chuyên canh cây công nghiệp hàng năm

C. Mía và lạc là hai sản phẩm cây công nghiệp chuyên môn hóa của Bắc Trung Bộ

D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là hai vùng trồng cà phê và cao su lớn nhất

Câu 17. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế ở nước ta thay đổi chỷ yếu do

A. Kết quả của quá trình đô thị hóa

B. Kết quả của quá trình công nghiệp hiện đại hóa

C. Sự phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng trên toàn quốc

D. Yêu cầu của sự hội nhập kinh tế thế giới

Câu 18. Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, có cả sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới là

A. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ

B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ

C. Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên,

D. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ

Câu 19. Tây Ngyên có vị trí đặc biệt về mặt quốc phòng vì

A. Có biên giới kéo dài với Lào và Campuchia

B. Giáp với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

C. Rất gần với TP.Hồ Chí Minh

D. Có nhiều rừng núi

Câu 20. Những vùi chịu tác động khô hạn lớn nhất ở nước ta vào mùa khô là

A. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long

B. Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ

C. Các vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc

D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ

Câu 21. Biểu hiện nào không thể hiện được Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất

A. Có tổng GDP lớn nhất và tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất

B. Có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất

C. Có GDP/đầu người lớn nhất

D. Có mật độ dân số đông nhất

Câu 22. Phương châm "sống chung với lũ" ở đồng bằng sông Cửu Long nhằm

A. Khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại

B. Thích nghi với sự biến đổi của khí hậu

C. Thay đổi tốc độ dòng chảy của sông

D. Giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại

Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, các trung tâm kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ có quy mô là gì

A. Trên 100 nghìn tỉ đồng

B. Từ trên 15 đến 100 nghìn tỉ đồng

C. Từ 10 đến 15 nghìn tỉ đồng

D. Dưới 10 nghìn tỉ đồng

Câu 24. Trong chế đội khí hậu, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có 2 mùa rõ rệt là

A. Mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam

B. Mùa nóng và mùa lạnh

C. Mùa nóng, mưa nhiều và mùa lạnh, khô

D. Mùa mưa và mùa khô

Câu 25. Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo ở nước ta cần phải

A. Khai thác triệt để nguồn lợi ven bờ

B. Khai thác hợp lí đối với bảo vệ tài nguyên sinh vật và môi trường

C. Sử dụng các phương tiẹn đánh bắt mang tính hủy diệt nguồn lợi

D. Mở rộng hợp tác với nhiều nước hơn nữa

Câu 26. Tỉnh nào sau đây không năm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

A. Khánh Hòa

B. Bình Định

C. Quảng Nam

D. Quảng Ngãi

Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, vùng tập trung diện tích đất ferali trên đá badan có quy mô lớn nhất ở nước ta là

A. Đông Bắc

B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên

D. Đông Nam Bộ

Câu 28. Ở miền Nam đại cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao

A. Từ 600 – 700m đến 2600m

B. Từ 700 – 800m lên đến 2600m

C. Từ 800-900 m đến 2600m

D. Từ 900 -100m lên đến 2600m

Câu 29. Phần lớn dân cư nước ta hiện sống ở nông thôn do

A. Nông nghiệp hiện là ngành kinh tế phát triển nhất

B. Điều kiện sống ở nông thôn cao hơn thành thị

C. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm

D. Có sự di dân từ thành thị về nông thôn

Câu 30. Một trong những nguyên nhân khiến cây công nghiệp phát triển mạnh ở nước ta trong những năm qua là

A. Thị trường được mở rộng, công nghiệp chế biến dần hoàn thiện

B. Các khâu trồng và chăm sóc cây công nghiệp đều được tự động hóa

C. Nhà nước đã bao tiêu toàn bộ sản phẩm từ cây công nghiệp

D. Sản phẩm không bị cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Câu 31. Cho bảng số liệu

D. Biểu đồ nào thích hợp nhất vừa thể hiện được quy mô lực lượng lao động vừa thể hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế

A. Biểu đồ tròn, bán kính khác nhau

B. Biểu đồ tròn, bán kinh bằng nhau

C. Biểu đồ cột

D. Biểu đồ miền

Câu 32. ngư trường Cà Mau – Kiên Giang là một trong những ngư trường lớn nhất nước ta do khu vực này có

A. Bờ biển khúc khuỷnh, hệ thống đảo ven bờ dày đặc

B. Bờ biển khúc khuỷnh, nhiều vũng vịnh, đầm phá

C. Các dòng hải lưu, nhiều cửa sông lớn, biển sâu

D. Cac dòng hải lưu, thềm lục địa nông, nhiều cửa sông và bãi triều

Câu 33. Cho bảng số liệu

D. Từ bảng số liệu trên có thể thấy: So với Tây Nguyên thì vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có

A. Diện tích trồng cà phê lớn hơn

B. Diện tích trồng chè lớn hơn

C. Diện tích trồng cao su lớn hơn

D. Diện tích trồng cà phê và lớn hơn

Câu 34. So các vùng kinh tế, ranh giới giữa các vùng công nghiệp khi thay đổi là

A. Vùng 1

B. Vùng 2

C. Vùng 5

D. Vùng 6

Câu 35. Cho bảng số liệu

D. Nhận xét nào sau đây là đúng từ bảng số liệu trên

D. Tỉ trọng hàng nông lâm thủy sản giảm vì

A. Lợi nhuận thấp, bị cạnh tranh và thị trường không ổn định

B. Nước ta không có đủ sản phẩm chỉ là lúa gạo

C. Sản phẩm chất lượng kém không đáp ứng được nhu cầu

Câu 36. Nhân tố nào dưới đây không tác động trực tiếp đến sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta

A. Vị trí địa lí

B. Tài nguyên thiên nhiên

C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

D. Thị trường

Câu 37. cho biểu đồ sau

D. Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng

A. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của các vùng là giống nhau

B. Đông Nam Bộ là vùng có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dích vụ tiêu dùng cao nhất cả nước, gấp 8,3 lần vùng Tây Nguyên

C. Những vùng có mức sống cao thì tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cũng cao

D. Tây Nguyên có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cao là do dân số ít

Câu 38. Cho biểu đồ sau

D. Biểu đồ trên được gọi là

A. Biểu đồ cột ghép

B. Biểu đồ kết hợp

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ đường

Câu 39. Di sản nào dưới đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ

A. Vịnh Hạ Long

B. Đờn ca tài tử

C. Nhã nhạc cung đình Huế

D. Di tích Mĩ Sơn

Câu 40. Nhân tố nào không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trong điểm lúa số 1 ở nước ta

A. Có tiềm năng lớn về đất phù sa ngọt

B. Có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm

C. Có diện tích đất phèn và đất mặn lớn

D. Có sông ngòi dày đặc

Đáp án:

0