09/05/2018, 13:09

Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 7)

Xem lại Phần trắc nghiệm Câu 1 : Đáp án C Lời giải: Ta biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ v → biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) với: Câu 2 : Đáp án A Câu 3 : Đáp án Lời giải: Mỗi điểm M’(x;y) ∈ (d') là ...

Xem lại

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Đáp án C

Lời giải:

Ta biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) với:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 2: Đáp án A

Câu 3: Đáp án

Lời giải:

Mỗi điểm M’(x;y) ∈ (d') là ảnh của 1 điểm M(xo;yo) ∈ (d) qua phép đối xứng trục Oy, ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Phương trình (*) chính là phương trình của (d’).

Câu 4: Đáp án D

Lời giải:

Điều kiện: cosx ≠ -1 ⇔ x ≠ π + kπ, k ∈ Z

Khi đó, phương trình có dạng: sin3x=0 ⇔ 3x=kπ ⇔ x = kπ/3 , k ∈ Z

Để tìm các nghiệm thuộc [2π; 4π] , ta có điều kiện:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Vậy phương trình có 6 nghiệm thuộc đoạn .

Câu 5: Đáp án C

Lời giải:

Mỗi đoạn thẳng được xây dựng từ 2 điểm (không kể thứ tự, tức là 2 đoạn AB và BA giống nhau) nên nó ứng với 1 tổ hợp chập 2 của 6 phần tử , do đó không gian mẫu là Ω có số phần tử là C62

Gọi A là biến cố “Hai thẻ rút ra là cạnh của lục giác”, ta có: |A|=6 phần tử.

Từ đó, suy ra P(A)= 6/15 = 2/5

Câu 6: Đáp án A

Lời giải:

Ta biến đổi:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Vậy tồn tại 2 cấp số cộng (un) có u1=0 và d=3 hoặc u1=-12 và d= 21/5 thỏa mãn điều kiện đầu bài.

Phần tự luận

Bài 1:

Lời giải:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC.

Giả sử đường tròn nội tiếp xúc với BC tại M, ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Bài 2:

Lời giải:

2√5 - 4 < m < 1/2

Bài 3:

Lời giải:

Một số 5 chữ số được ký hiệu: Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án và a1≠0.

Ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu a5=0 =>Có 1 cách chọn.

a1, a2, a3, a4 là 1 bộ phân biệt thứ tự được chọn từ E{0} do đó nó là 1 chỉnh hợp 7 chập 4 => Có cách chọn.

Vậy trong trường hợp này chúng ta nhận được: 1. =840 số.

Trường hợp 2: Nếu a5 được chọn từ tập {2,4,6} =>Có 3 cách chọn.

a1 được chọn từ tập E{0,a5} => Có 6 cách chọn.

a2, a3,a4 là 1 bộ phân biệt thứ tự được chọn từ E{a1,a5} do đó là 1 chỉnh hợp 6 chập 3 => Có A63 cách chọn.

Vậy trong trường hợp này chúng ta nhận được: 3.6.A63=2160 số.

Vậy số các số chẵn gồm 5 chữ số phân biệt, hình thành từ tập E, bằng: 840+2160=3000 số.

Ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu a1=1 =>Có 1 cách chọn.

a2, a3, a4,a5 là 1 bộ phân biệt thứ tự được chọn từ E{1} do đó nó là 1 chỉnh hợp 7 chập 4 => Có cách chọn.

Vậy trong trường hợp này chúng ta nhận được: 1.A74 =840 số.

Trường hợp 2: Nếu a2=1 hoặc a3=1 =>Có 2 cách chọn.

a1 được chọn từ tập E{0,1} => Có 6 cách chọn.

a3,a4,a5 (hoặc a2,a4,a5) là 1 bộ phân biệt thứ tự được chọn từ E{a1,a2} do đó là 1 chỉnh hợp 6 chập 3 => Có A63 cách chọn.

Vậy trong trường hợp này chúng ta nhận được: 2.6.A63=1440 số.

Vậy số các số chẵn gồm 5 chữ số phân biệt, hình thành từ tập E, bằng: 840+1440=2280 số.

Bài 4:

Lời giải:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Gọi giao điểm thứ hai của B1A1 với đường tròn (O1) là A2.

Kẻ tiếp tuyến chung x’x của (O) và (O1) tại A, ta có:

∠A1B1B = ∠ABM = ∠x'AM = ∠xAA1 = ∠AA2A1

Suy ra hình thang ABB1A2 cân, nên A2 và B1 đối xứng với nhau qua trung trực (d) của AB.

Ta có:

Khi M di động trên (O) thì A2 di động trên (O1), suy ra tập hợp các điểm A2 là đường tròn (O1).

B1=Sd(A2 ) nên tập hợp các điểm B1 là đường tròn (O2) với (O2)=Sd(O1).

0