06/05/2018, 08:06

Dàn ý Phân tích bài thơ Cảm hoài lớp 10

Hướng dẫn lập dàn ý “Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn Trong cuộc sống của chúng ta, ai cũng có những niềm vui và nỗi buồn, những khổ cực và tủi nhục. có những lúc đối diện với khó khăn, chúng ta muốn một lần buông bỏ nó để cho đời thanh ...

Hướng dẫn lập dàn ý “Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn

Trong cuộc sống của chúng ta, ai cũng có những niềm vui và nỗi buồn, những khổ cực và tủi nhục. có những lúc đối diện với khó khăn, chúng ta muốn một lần buông bỏ nó để cho đời thanh thản hay thoải mái hơn nhưng cuộc sống không cho phép, lương tâm chúng ta không cho phép. Chúng ta có tình yêu với cuộc sống, tình yêu với gia đình và yêu bản thân mình. Chúng ta sẽ tìm mọi cách để giải quyết những khó khăn mà ta cảm thấy yêu đời và thú vị hơn.
Con người đứng trước những chuyển biến của cuộc sống, khi người ta già yếu, khi người ta bệnh tật sẽ phải đối mặt với những khó khăn về công việc và cuộc sống. Đặng Dung, một nhà thơ Trung Quốc đã đứng trước tình cảnh như thế, chính vì vậy mà ông đã sáng tác nên tác phẩm Cảm hoài. Tác phẩm nói lên bị kịch của ông, một vị tướng già trước thời cuộc và đồng thời thể hiện tâm trạng và ý chí quật cường của Đặng Dung.
Chủ đề “Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung” được nhắc đến rất nhiều trong chương trình ngữ văn của bậc trung học cơ sở Một trong những chuẩn bị tốt nhất là lập dàn ý cho bài văn với đề “Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung”. Để các em có một chuẩn bị tốt thì Bài viết dưới đây Vforum sẽ Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung
Ví dụ:
Con người đứng trước những chuyển biến của cuộc sống, khi người ta già yếu, khi người ta bệnh tật sẽ phải đối mặt với những khó khăn về công việc và cuộc sống. Đặng Dung, một nhà thơ Trung Quốc đã đứng trước tình cảnh như thế, chính vì vậy mà ông đã sáng tác nên tác phẩm Cảm hoài. Tác phẩm nói lên bị kịch của ông, một vị tướng già trước thời cuộc và đồng thời thể hiện tâm trạng và ý chí quật cường của Đặng Dung.
II. Thân bài: phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung
1. Nỗi lòng của vị tường già trước thời cuộc:
  • Vị tướng ngày xưa nay đã già
  • Vị tướng muốn lăn lộn nhưng nghẹt nổi vì tuổi đã già
  • Vị tướng muốn như xưa, oai hùng và mạnh khỏe
  • Dù buồn vì tuổi đã già và không thể làm được gì nhưng vị tướng vẫn lạc quan và có ý chí quật cường
2. Tâm trạng và ý chí của vị tướng già:
  • Vị tướng mong muốn lập lại hòa bình, chấm dứt chiến tranh cho đất nước và dân tộc
  • Tác giả có một mong ước giản dị và rất đỗi chân thành
  • Dù đã già nhưng vị tướng có ý chí quật cường
  • Có tư thế hiên ngang tuyệt đẹp
III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung
Ví dụ:
Bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung là một tác phẩm nói lên vẻ đẹp và ý chí của một vị tướng già. Ông luôn suy nghĩ cho quê hương, cho đất nước.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Xem thêm:
0