06/06/2017, 20:13

Chương III: Mol Và Tính Toán Hóa Học

CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm mol Một mol là lượng chất chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. 2. Khối lượng mol (kí hiệu M) Khối lượng mol của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, tính bằng gam, có số trị bằng nguyên tử ...

CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm mol Một mol là lượng chất chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. 2. Khối lượng mol (kí hiệu M) Khối lượng mol của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, tính bằng gam, có số trị bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối. 3. Thể tích mol của chất khí - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. - Một mol của bất kì chất ...

CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Khái niệm mol

Một mol là lượng chất chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.

2. Khối lượng mol (kí hiệu M)

Khối lượng mol của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, tính bằng gam, có số trị bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.

3. Thể tích mol của chất khí

- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó.

- Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau.

- Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc), nghĩa là nhiệt độ 0°c và áp suất latm (hoặc 760mmHg), 1 mol bất kì chất khí nào cũng chiếm thể tích 22,4 lít (dm3).

4. Sự liên quan giữa số mol và số hạt vi mô, khối lượng mol, khối lượng và thể tích của chất khí

a) Biến đổi giữa số mol n và số hạt vi mô (nguyên tử, phân tử...)

b) Biến đổi giữa số mol n và khối lượng m (g)

Trong đó:

m là khối lượng của một chất hay một lượng nguyên tử;

M là khối lượng mol phân tử (hay nguyên tử). 

c. Biến đổi giữa số mol và thể tích của chất khí (lít)

V: Thể tích của chất khí ở đktc.

d) Khối lượng của 1 mol phân tử khí

(D là khối lượng riêng của 1 lít khí ở đktc). 

e) Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B

f) Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí:

5. Thể tích của chất rắn hay chất lỏng

Trong đó D là khối lượng riêng:

D (g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay mililít

D (kg/dm3) có m (kg) và V (dm3) hay lít.

 

II. ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG

Bài 18: 

Bài 19: 

Bài 20: 

Bài 21: 

Bài 22: 

Bài 23:

 

0