05/06/2017, 11:16

Các phép chiếu bản đồ cơ bản

BÀI 1: GIẢI BÀI TẬP CÁC PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ CƠ BẢN (Bài 1 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1. Kẻ lại bảng và điền những nội dung thích họp vào các ô trống: Trả lời Phép chiếu hình Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực chính xác Khu vực kém chính xác ... BÀI ...

BÀI 1: GIẢI BÀI TẬP CÁC PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ CƠ BẢN (Bài 1 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1. Kẻ lại bảng và điền những nội dung thích họp vào các ô trống: Trả lời Phép chiếu hình Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực chính xác Khu vực kém chính xác ...

BÀI 1: GIẢI BÀI TẬP CÁC PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ CƠ BẢN

(Bài 1 - Ban nâng cao)

 

I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1. Kẻ lại bảng và điền những nội dung thích họp vào các ô trống:

Trả lời

Phép

chiếu

hình

Thể hiện trên bản đồ

Các kinh tuyến

Các vĩ tuyến

Khu vực chính xác

Khu vực kém chính xác

Hình nón đứng

Là những đoạn thẳng đồng qui ở cực.

Là những cung tròn đồng tâm, tâm là cực.

Vĩ tuyến tiếp xúc.

Là các vĩ tuyến không tiếp xúc với hình nón: càng xa vĩ tuyến tiếp xúc độ ơhính xác càng giảm.

Hình trụ đứng

Là nhừng đoạn thẳng song song.

Là những đoạn thẳng song song và vuông góc với Xích đạo.

Xích đạo.

Xa Xích đạo.

 

 

 

Câu 2. Hãy cho biết từng phép chiếu đồ thường dùng đế biên vẽ bản đồ ở khu vực nào?

Trả lời

- Hình nón đứng: thường dùng để biên vẽ các vùng đất thuộc vĩ độ trung bình (khu vực ôn đói) và kéo dài theo vĩ tuyến như: Liên bang Nga, Trung Quốc, Hoa Kì...

- Hình trụ đứng: thường dùng để biên vẽ bản đồ thế giới và các khu vực gần Xích đạo.

Câu 3. Vì sao khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ? Vì sao lại phải sử dụng nhiều phép chiếu khác nhau?

Trả lời

- Khi vẽ bản đồ phài dùng phép chiếu bản đồ vì: phép chiếu bản đồ cho phép biểu diễn bề mặt cong cùa Trái Đất lên mặt phăng, để mỗi điểm trên mặt cong tưong ứng với một điểm trên mặt phăng bản đồ, khi đó mới có thể biên vẽ bản đồ được.

- Phải sử dụng nhiều phép chiếu khác nhau vì:

+ Do bề mặt Trái Đất cong nên khi dùng một phép chiếu hình thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau, trên bân đồ không thể hoàn toàn chính xác như nhau.

+ Mỗi phép chiếu lại có mục đích sử dụng khác nhau: giữ góc, hướng, diện tích...

Vì vậy tuỳ theo lãnh thổ cần biên vẽ, yêu cầu sử dụng khác nhau mà người ta dùng các phép chiếu hình khác nhau.

Câu 4. Mức độ chính xác của từng phép chiếu phương vị như thế nào? Cho ví dụ cụ thể?

Trả lời

- Phép chiếu phương vị đứng: khu vực chính xác là vùng cực (khu vực trung tâm của bản đồ), càng xa trung tâm độ chính xáe càng giảm.

Ví dụ: bản đồ Châu Nam Cực biên vẽ bàng phép chiếu phương vị đứng, khu vực trung tâm cùa Châu Nam Cực là khu vực chính xác, càng xa trung tâm vê phía bấc càng kém chính xác. 

- Phép chiếu phương vị ngang: khu vực Xích đạo tương đổi chính xác, càng xa Xích đạo mức độ chính xác càng giảm.

Ví dụ: Trên bản đồ bán cầu Đông, các khu vực có đường Xích đạo chạy qua tương đôi chính xác, càng về phía hai cực mức độ chính xác càng giảm.

- Phép chiếu phương vị nghiêng: khu vực tương đổi chính xác là nơi tiếp xúc, càng xa nơi tiếp xúc càng kém chính xác.

Ví dụ: Bản đồ Bắc Mĩ biên vẽ bằng phép chiếu phương vị nghiêng thì nơi tiếp xúc cùa mặt chiêu với khu vực Băc Mĩ là tương đôi chính xác, còn xa nơi tiêp xúc về hai bên đại dương càng kém chính xác.

Câu 5. Bản đồ đưọc phân loại thành những nhóm chính nào? Theo mục đích sử dụng người ta chia thành nhừng loại bản đồ nào?

Trả lời

- Bản đồ được phân loại thành những nhóm chính theo:

+ Tỉ lệ bản đồ.

+ Nội dung bản đồ.

+ Mục đích sử dụng bản đồ.

+ Lãnh thổ biên vỗ...

- Theo mục đích sừ dụng, người ta chia thành các loại bàn đồ như:

+ Bản đồ tra cứu.

+ Bàn đồ giáo khoa: Atlat Địa lí, bàn đồ câm, bản đồ trong SGK, bản đồ treo tường, mô hình giáo khoa'.

+ Bản đồ quân sự.

+ Bản đồ hàng hài...

 

III. THÔNG TIN BỔ SUNG

1. Phép chiếu bản đồ, lưới bản đồ và sai số trên bản đồ.

- Muốn vẽ bản đồ địa lí trước hết phải có lưới địa lí (kinh tuyến, vĩ tuyến) trên bàn vẽ, sau đó dựa vào dạng lưới đê chuyên các nội dung cần thiết. Phương pháp chiêu hình kinh tuyên và vĩ tuyên lên mặt phăng gọi là phép chiếu bản đồ. Nhiệm vụ của phép chiêu bản đô là tìm ra môi quan hệ giữa mặt chiêu quả Địa Câu với mặt biêu hiện là mặt phăng, tức là giữa tọa độ địa lí cùa quả Địa cầu và tọa độ vuông góc cùa mặt phăng. Biêu hiện của lưới kinh tuyến và vĩ tuyến đó trên bản đồ theo một phép chiểu nào đó được gọi là lưới chiếu bàn đô hay lưới bản đồ. Lưới bàn đồ là những đường tọa độ cho phép xác định vị trí của một diêm bất k) trên bàn đồ.

- Trái Đất có dạng hình cầu, không thể bổ dọc (hay bổ nganệ) mặt cầu rồi trải thành mặt phăng mà không cỏ chỗ hở. Nêu bô dọc theo kinh tuyên thành từng múi một rồi lấy đường Xích đạo làm trục ngang ghép các múi lại với nhau theo trình tự trên mặt phăng thì từ Xích đạo về hai cực ta thấy độ hở cứ lớn dần. Còn nếu bổ theo đai vĩ tuyến, rồi dọc theo một kinh tuyến nào đó làm trục đứng, ta phép các đai đỏ lên mặt phăng cùng theo trình tự kê nhau, ta thây răng từ kinh tuycn vê hai phía độ hở cũng lớn dần dọc theo các vĩ tuyến.

Việc biểu hiện các đối tượng và hiện tượng địa lí, kể cả các kinh, vĩ tuyến trên bàn đồ đòi hỏi phải liên tục, không có chỗ hở, không có chỗ chông lên nhau. Muốn đạt điều đó rõ ràng là phài kéo căng các múi hoặc đai và ghép liền nhau lại. Chính vì vậy ở nhũng chồ kéo căng ra đều có sai số trong biểu hiện.

(Nguồn: Bìm đồ học — Ngô Đạt Tam, NXB Giáo dục, 1986)

 
0