05/02/2018, 11:49

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII (phần 1) Câu 1. Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. Đạo giáo B. Nho giáo C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo Câu 2. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII (phần 1) Câu 1. Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. Đạo giáo B. Nho giáo C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo Câu 2. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là A. Nho giáo B. Đạo giáo C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo Câu 3. Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta thông qua A. Thương nhân phương Tây B. Giáo sĩ phương Tây C. Thương nhân Trung Quốc D. Giáo sĩ Nhật Bản Câu 4. Thiên Chúa giáo bắt đầu truyền bá vào nước ta từ khi nào? A. Nửa đầu thế kỉ XVI B. Cuối thế kỉ XV C. Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVIII Câu 5. Cơ sở khẳng định trong các thế kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông C. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi D. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo Câu 6. Chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta từ thời gian nào và có đặc điểm gì? A. Từ thế kỉ XVI – theo mẫu chữ Nôm B. Từ giữa thế kỉ XVII – theo mẫu tự Latinh C. Từ thế kỉ XVIII – theo mẫu chữ tượng hình D. Từ đầu thế kỉ XX – theo mẫu chữ tượng ý Câu 7. Lúc đầu, Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào? A. Truyền đạo B. Viết văn tự C. Sáng tác văn học D. Gồm cả A,B và C Câu 8. Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là A. Các môn khoa học B. Các môn khoa học tự nhiên C. Giáo lí Nho giáo D. Giáo lí Phật giáo Câu 9. Ý không phản ánh đúng sự hạn chế trong nội dung giáo dục nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII là A. Vẫn dùng chữ Hán, chữ Nôm trong học hành thi cử B. Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử C. Các môn khoa học tự nhiên không được chú ý D. Không được đưa nội dung các môn khoa học vào thi cử Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B D B A C B A C A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 13: Liên kết cộng hóa trịBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của cloBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 7: Sự phát triển của lịch sử và văn hóa đa dạng của Ấn Độ (phần 2)Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo) (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông (phần 3)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 3)


Câu 1. Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A. Đạo giáo      B. Nho giáo

C. Phật giáo      D. Thiên Chúa giáo

Câu 2. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là

A. Nho giáo      B. Đạo giáo

C. Phật giáo      D. Thiên Chúa giáo

Câu 3. Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta thông qua

A. Thương nhân phương Tây

B. Giáo sĩ phương Tây

C. Thương nhân Trung Quốc

D. Giáo sĩ Nhật Bản

Câu 4. Thiên Chúa giáo bắt đầu truyền bá vào nước ta từ khi nào?

A. Nửa đầu thế kỉ XVI

B. Cuối thế kỉ XV

C. Thế kỉ XVII

D. Thế kỉ XVIII

Câu 5. Cơ sở khẳng định trong các thế kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là

A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa

B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông

C. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi

D. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo

Câu 6. Chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta từ thời gian nào và có đặc điểm gì?

A. Từ thế kỉ XVI – theo mẫu chữ Nôm

B. Từ giữa thế kỉ XVII – theo mẫu tự Latinh

C. Từ thế kỉ XVIII – theo mẫu chữ tượng hình

D. Từ đầu thế kỉ XX – theo mẫu chữ tượng ý

Câu 7. Lúc đầu, Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?

A. Truyền đạo

B. Viết văn tự

C. Sáng tác văn học

D. Gồm cả A,B và C

Câu 8. Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là

A. Các môn khoa học

B. Các môn khoa học tự nhiên

C. Giáo lí Nho giáo

D. Giáo lí Phật giáo

Câu 9. Ý không phản ánh đúng sự hạn chế trong nội dung giáo dục nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII là

A. Vẫn dùng chữ Hán, chữ Nôm trong học hành thi cử

B. Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử

C. Các môn khoa học tự nhiên không được chú ý

D. Không được đưa nội dung các môn khoa học vào thi cử

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đáp án B D B A C B A C A
0