05/02/2018, 11:44

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 2)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 2) Câu 11. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc là A. Vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dân B. Vua – vương công, quý tộc – bồ chính C. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – bồ chính D. Vua Hùng – ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 2) Câu 11. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc là A. Vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dân B. Vua – vương công, quý tộc – bồ chính C. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – bồ chính D. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – tù trưởng Câu 12. Người đứng đầu các bộ nước Văn Lang – Âu Lạc là A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Quan lang D. Bồ chính Câu 13. Người đứng đầu các bộ của nước Văn Lang – Âu Lạc là A. Quan lại B. Lạc hầu C. Lạc tướng D. Bồ chính Câu 14. Đặc điểm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là A. Bộ máy nhà nước khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua B. Bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận, đứng đầu là vua C. Còn đơn giản sơ khai, chưa hoàn chỉnh, nhưng là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia, không còn là tổ chức bộ lạc D. Nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á Câu 15. Nhà nước Âu Lạc là A. Sự kế tục nhưng mở rộng hơn về lãnh thổ và hoàn chỉnh hơn về tổ chức so với nước Văn Lang B. Một nhà nước riêng biệt, không có điểm gì chung so với nhà nước Văn Lang C. Sự thu hẹp của nhà nước Văn Lang D. Một nhà nước của tộc người không phải là người Việt Câu 16. Các tầng lớp chính trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc là A. Vua – quan lại – lạc dân B. Vua – quý tộc – lạc dân C. Vua, quý tộc – dân tự do – nô tì D. Quý tộc – dân tự do Câu 17. Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là A. Lúa mạch, lúa mì B. Gạo nếp, gạo tẻ C. Ngô, khoai, sắn D. Lúa Câu 18. Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là A. Thờ nhân thần B. Thờ đa thần C. Thờ thần tự nhiên D. Thờ linh vật Câu 19. Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là A. Có các nghi thức cầu mùa, cầu cho mưa thuận gió hòa B. Sung bái các hiện tượng tự nhiên C. Tục phồn thực D. Thờ cúng tổ tiên, sung kính các anh hung dân tộc và những người có công với làng nước Câu 20. Trên đất nước ta, quốc gia Lâm Ấp – Champa được hình thành ở khu vực A. Miền Trung B. Miền Trung và Nam Trung Bộ C. Tỉnh Quảng Nam D. Tỉnh Bình Thuận Đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án C B D C A Câu 16 17 18 19 20 Đáp án C B C D B Bài viết liên quanĐề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 2 (Phần 3)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 13Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích! – Bài tập làm văn số 5 lớp 7Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa (tiếp)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Ôn tập chương 3Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Tính chất và cấu tạo hạt nhân (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (phần 1)


Câu 11. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc là

A. Vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dân

B. Vua – vương công, quý tộc – bồ chính

C. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – bồ chính

D. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – tù trưởng

Câu 12. Người đứng đầu các bộ nước Văn Lang – Âu Lạc là

A. Lạc hầu      B. Lạc tướng

C. Quan lang      D. Bồ chính

Câu 13. Người đứng đầu các bộ của nước Văn Lang – Âu Lạc là

A. Quan lại      B. Lạc hầu

C. Lạc tướng      D. Bồ chính

Câu 14. Đặc điểm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là

A. Bộ máy nhà nước khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua

B. Bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận, đứng đầu là vua

C. Còn đơn giản sơ khai, chưa hoàn chỉnh, nhưng là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia, không còn là tổ chức bộ lạc

D. Nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á

Câu 15. Nhà nước Âu Lạc là

A. Sự kế tục nhưng mở rộng hơn về lãnh thổ và hoàn chỉnh hơn về tổ chức so với nước Văn Lang

B. Một nhà nước riêng biệt, không có điểm gì chung so với nhà nước Văn Lang

C. Sự thu hẹp của nhà nước Văn Lang

D. Một nhà nước của tộc người không phải là người Việt

Câu 16. Các tầng lớp chính trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc là

A. Vua – quan lại – lạc dân

B. Vua – quý tộc – lạc dân

C. Vua, quý tộc – dân tự do – nô tì

D. Quý tộc – dân tự do

Câu 17. Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là

A. Lúa mạch, lúa mì

B. Gạo nếp, gạo tẻ

C. Ngô, khoai, sắn

D. Lúa

Câu 18. Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là

A. Thờ nhân thần      B. Thờ đa thần

C. Thờ thần tự nhiên      D. Thờ linh vật

Câu 19. Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là

A. Có các nghi thức cầu mùa, cầu cho mưa thuận gió hòa

B. Sung bái các hiện tượng tự nhiên

C. Tục phồn thực

D. Thờ cúng tổ tiên, sung kính các anh hung dân tộc và những người có công với làng nước

Câu 20. Trên đất nước ta, quốc gia Lâm Ấp – Champa được hình thành ở khu vực

A. Miền Trung

B. Miền Trung và Nam Trung Bộ

C. Tỉnh Quảng Nam

D. Tỉnh Bình Thuận

Đáp án

Câu 11 12 13 14 15
Đáp án C B D C A
Câu 16 17 18 19 20
Đáp án C B C D B
0