Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 3)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 3) Câu 31. Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pahps luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân? A. Tự tiện bắt người. B. Đánh người gây thương tích. C. Tự tiện giam giữ người. D. Đe dọa ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 3) Câu 31. Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pahps luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân? A. Tự tiện bắt người. B. Đánh người gây thương tích. C. Tự tiện giam giữ người. D. Đe dọa đánh người. Câu 32. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước là biểu hiện của quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tự do báo chí. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền chính trị. D. Quyền văn hóa – xã hội. Câu 33. Ai dưới đây có quyền ra lệnh bắt người khi có căn cứ cho rẳng một người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng? A. Cơ quan công an các cấp. B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. C. Cơ quan thanh tra các cấp. D. Những người có thẩm quyền thuộc Ủy ban nhân dân các cấp. Câu 34. Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nảo dưới đây của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. D. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể. Câu 35. Tung tin nói xấu làm mất uy tín của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền nhân thân. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. C. Quyền được đảm bảo an toàn về uy tín, thanh danh. D. Quyền được bảo vệ uy tín. Câu 36. Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là nhằm mục đích nào duới đây? A. Ngăn chặn hành vi bắt người theo nhu cầu. B. Ngăn chặn mọi hành vi bắt giữ người tùy tiện. C. Đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. D. Đảm bảo quyền tự do đi lại của công dân. Câu 37. Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến trong cuộc họp nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương là biểu hiện của quyền nào dưới đây? A. Quyền tham gia phát biểu ý kiến. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền tự do hội họp. D. Quyền xây dựng đất nước. Câu 38. Việc công dân kiến nghị với đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri là biểu hiện A. quyền xây dựng chính quyền. B. quyền tự do ngôn luận. C. quyền tự do cá nhân. D. quyền xây dựng đất nước. Câu 39. Việc công dân viết bài đăng báo, bày tỏ quan điểm của mình phê phán cái xấu, đồng tình với cái tốt là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tham gia ý kiến. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền tự do tư tưởng. D. Quyền tự do báo chí. Câu 40. P và Q có mâu thuẫn với nhau. Hai bên cãi cọ rồi đánh nhau. Kết quả là P đánh Q gây thương tích. Hành vi của P đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền bất khả xâm phạm về nhân thân. C. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. D. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể. Câu 41. Hành vi nào dưới đây là đúng về pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? A. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép. B. Công an vào khám nhà dân khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền. C. Xây nhà lấn chiếm sang đất nhà hàng xóm. D. Vào nhà hàng xóm để tìm đồ bị mất. Câu 42. Khi nào thì được xem tin nhắn trên điện thoại của bạn thân? A. Đã là bạn thân thì có thể tự ý xem. B. Chỉ được xem nếu bạn đồng ý. C. Khi được nhờ bạn cầm điện thoại hộ. D. Bạn đã đồng ý thì mình có thể xem hết cả các tin nhắn khác. Câu 43. Ai trong những người dưới đây được kiểm soát thư, điện thoại, điện tín của người khác? A. Cha mẹ có quyền kiểm soát thư, điện thoại của con. B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. C. Bạn bè thân có thể xem tin nhắn của nhau. D. Anh, chị có quyền nghe điện thoại của em. Câu 44. Đánh người là hành vi xâm phạm A. danh dự của công dân. B. sức khỏe của công dân. C. nhân phẩm của công dân. D. cuộc sống của công dân. Câu 45. Hành vi nào dưới đây là trái với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? A. Sang chữa cháy nhà hàng xóm khi chủ nhân không có nhà. B. Tự ý đuổi người khác khỏi chỗ ở của họ. C. Công an vào khám nhà khi có lệnh của người có thẩm quyền. D. Khi cần bắt người phạm tội đang lẩn trốn ở đó. Đáp án Câu 31 32 33 34 35 Đáp án B B B B B Câu 36 37 38 39 40 Đáp án B B B B C Câu 41 42 43 44 45 Đáp án B B B B B Từ khóa tìm kiếm:https://kenhtracnghiem com/bai-tap-trac-nghiem-gdcd-lop-12-bai-6-cong-dan-voi-cac-quyen-tu-co-ban-phan-3bai tap gdcd bai 6 lop 12giáo dục công dân 12 hành vi đánh người xâm phạm đếnđánh người gây thương tích là vi phạm quyền gì trắc nghiệm lớp 12 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 -1939) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 7: Liên minh châu Âu (tiết 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 1 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 22Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 34: Crom và hợp chất của cromBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 7: Sự phát triển của lịch sử và văn hóa đa dạng của Ấn Độ (phần 1)Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 2 (Phần 2)


Câu 31. Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pahps luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. Tự tiện bắt người.

B. Đánh người gây thương tích.

C. Tự tiện giam giữ người.

D. Đe dọa đánh người.

Câu 32. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước là biểu hiện của quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tự do báo chí.

B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền chính trị.

D. Quyền văn hóa – xã hội.

Câu 33. Ai dưới đây có quyền ra lệnh bắt người khi có căn cứ cho rẳng một người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?

A. Cơ quan công an các cấp.

B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

C. Cơ quan thanh tra các cấp.

D. Những người có thẩm quyền thuộc Ủy ban nhân dân các cấp.

Câu 34. Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nảo dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

D. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.

Câu 35. Tung tin nói xấu làm mất uy tín của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền nhân thân.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

C. Quyền được đảm bảo an toàn về uy tín, thanh danh.

D. Quyền được bảo vệ uy tín.

Câu 36. Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là nhằm mục đích nào duới đây?

A. Ngăn chặn hành vi bắt người theo nhu cầu.

B. Ngăn chặn mọi hành vi bắt giữ người tùy tiện.

C. Đảm bảo trật tự, an toàn xã hội.

D. Đảm bảo quyền tự do đi lại của công dân.

Câu 37. Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến trong cuộc họp nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương là biểu hiện của quyền nào dưới đây?

A. Quyền tham gia phát biểu ý kiến.

B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền tự do hội họp.

D. Quyền xây dựng đất nước.

Câu 38. Việc công dân kiến nghị với đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri là biểu hiện

A. quyền xây dựng chính quyền.

B. quyền tự do ngôn luận.

C. quyền tự do cá nhân.

D. quyền xây dựng đất nước.

Câu 39. Việc công dân viết bài đăng báo, bày tỏ quan điểm của mình phê phán cái xấu, đồng tình với cái tốt là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tham gia ý kiến.

B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền tự do tư tưởng.

D. Quyền tự do báo chí.

Câu 40. P và Q có mâu thuẫn với nhau. Hai bên cãi cọ rồi đánh nhau. Kết quả là P đánh Q gây thương tích. Hành vi của P đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về nhân thân.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.

D. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.

Câu 41. Hành vi nào dưới đây là đúng về pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.

B. Công an vào khám nhà dân khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

C. Xây nhà lấn chiếm sang đất nhà hàng xóm.

D. Vào nhà hàng xóm để tìm đồ bị mất.

Câu 42. Khi nào thì được xem tin nhắn trên điện thoại của bạn thân?

A. Đã là bạn thân thì có thể tự ý xem.

B. Chỉ được xem nếu bạn đồng ý.

C. Khi được nhờ bạn cầm điện thoại hộ.

D. Bạn đã đồng ý thì mình có thể xem hết cả các tin nhắn khác.

Câu 43. Ai trong những người dưới đây được kiểm soát thư, điện thoại, điện tín của người khác?

A. Cha mẹ có quyền kiểm soát thư, điện thoại của con.

B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

C. Bạn bè thân có thể xem tin nhắn của nhau.

D. Anh, chị có quyền nghe điện thoại của em.

Câu 44. Đánh người là hành vi xâm phạm

A. danh dự của công dân.

B. sức khỏe của công dân.

C. nhân phẩm của công dân.

D. cuộc sống của công dân.

Câu 45. Hành vi nào dưới đây là trái với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Sang chữa cháy nhà hàng xóm khi chủ nhân không có nhà.

B. Tự ý đuổi người khác khỏi chỗ ở của họ.

C. Công an vào khám nhà khi có lệnh của người có thẩm quyền.

D. Khi cần bắt người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.

Đáp án

Câu 31 32 33 34 35
Đáp án B B B B B
Câu 36 37 38 39 40
Đáp án B B B B C
Câu 41 42 43 44 45
Đáp án B B B B B

Từ khóa tìm kiếm:

0