Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 3)

Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 3) 1.5 (30%) 2 đánh giá Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 3) Câu 21. Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận ...

Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 3) 1.5 (30%) 2 đánh giá Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 3) Câu 21. Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước B. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng C. Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão D. Cái răng cái tóc là vóc con người Câu 22. Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức? A. Cái ló khó cái khôn B. Con vua thì lại làm vua C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ Câu 23. Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là A. Cơ sở của nhận thức B. Động lực của nhận thức C. Mục đích của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 24. Câu nào dưới đây không nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A. Học đi đôi với hành B. Đi một ngày đàng, học một sang khôn C. Trăm hay không bằng tay quen D. Dốt đến đâu học lâu cũng biết Câu 25. Trong cuộc sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị – xã hội, chúng ta cần phải coi trọng A. Hoạt động thực tiễn B. Nghiên cứu khoa học C. Đào tạo nhân lực D. Hoạt động sản xuất Câu 26. Để đánh giá một người theo quan điểm của Triết học, nên xem xét ở góc độ nào dưới đây? A. Ấn tượng ban đầu ntn B. Thông qua các mối quan hệ C. Quan sát một vài lần việc họ làm D. Gặp gỡ nhiều lần. Câu 27. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí A. Cá không ăn muối cá ươn B. Học thày không tày học bạn C. Ăn vóc học hay D. Con hơn cha là nhà có phúc Câu 28. Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 29. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục đích của nhận thức B. Động lực của nhận thức C. Cơ sở của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 30. Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Tiêu chuẩn của chân lí B. Động lực của nhận thức C. Cơ sở của nhận thức D. Mục đích của nhận thức Đáp án Câu 21 22 23 24 25 Đáp án D A C D A Câu 26 27 28 29 30 Đáp án B A A C C Từ khóa tìm kiếm:trắc nghiệm gdcd bài 7 lớp 11Con người thám hiểm vòng quanh trái đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thứcCác nhà khoa học đã tìm ra loại vắcxin và đưa vào sản xuất điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễncon người tìm ra vắcxin phòng bệnh và đưa vào sản xuất điều này thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức làcon người tìm ra vacxin phong benh va đưa vào sản xuất điều này thể hiện vai trò gì của thực tiển đối với nhận thứcGiáo dục công dân 10 các nhà khoa học tìm ra vắcxin phòng bệnh và đưa vào sản xuất điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 26: Cảm ứng ở động vậtBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoaBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 29: Oxi – Ozon (Tiếp theo)Đề kiểm tra số 2 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 1Đề kiểm tra số 4 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ (phần 1)


Câu 21. Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước

B. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng

C. Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão

D. Cái răng cái tóc là vóc con người

Câu 22. Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?

A. Cái ló khó cái khôn

B. Con vua thì lại làm vua

C. Con hơn cha là nhà có phúc

D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

Câu 23. Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là

A. Cơ sở của nhận thức

B. Động lực của nhận thức

C. Mục đích của nhận thức

D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 24. Câu nào dưới đây không nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Học đi đôi với hành

B. Đi một ngày đàng, học một sang khôn

C. Trăm hay không bằng tay quen

D. Dốt đến đâu học lâu cũng biết

Câu 25. Trong cuộc sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị – xã hội, chúng ta cần phải coi trọng

A. Hoạt động thực tiễn

B. Nghiên cứu khoa học

C. Đào tạo nhân lực

D. Hoạt động sản xuất

Câu 26. Để đánh giá một người theo quan điểm của Triết học, nên xem xét ở góc độ nào dưới đây?

A. Ấn tượng ban đầu ntn

B. Thông qua các mối quan hệ

C. Quan sát một vài lần việc họ làm

D. Gặp gỡ nhiều lần.

Câu 27. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí

A. Cá không ăn muối cá ươn

B. Học thày không tày học bạn

C. Ăn vóc học hay

D. Con hơn cha là nhà có phúc

Câu 28. Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn

A. Cơ sở của nhận thức

B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức

D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 29. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Mục đích của nhận thức

B. Động lực của nhận thức

C. Cơ sở của nhận thức

D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 30. Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Tiêu chuẩn của chân lí

B. Động lực của nhận thức

C. Cơ sở của nhận thức

D. Mục đích của nhận thức

Đáp án

Câu 21 22 23 24 25
Đáp án D A C D A
Câu 26 27 28 29 30
Đáp án B A A C C

Từ khóa tìm kiếm:

0