Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng (phần 1) Câu 1. Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khói trong sinh hoạt được gọi là A. Cộng đồng. B. Tập thể. C. Dân cư. D. Làng xóm. Câu 2. Tập thể nào dưới đây không phải ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng (phần 1) Câu 1. Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khói trong sinh hoạt được gọi là A. Cộng đồng. B. Tập thể. C. Dân cư. D. Làng xóm. Câu 2. Tập thể nào dưới đây không phải là cộng đồng? A. Nhân dân trong khu dân cư. B. Người Việt Nam ở nước ngoài. C. Tổ học tập. D. Trường học. Câu 3. Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối lien hệ và quan hệ xã hội A. Của con người B. Của đất nước C. Của cán bộ, công chức. D. Của tập thể người lao động. Câu 4. Mỗi người là một thành viên, một tế bào A. Của cộng đồng B. Của Nhà nước. C. Của thời đại. D. Của nền kinh tế đất nước. Câu 5. Cá nhân có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy đinh, những nguyên tắc A. Của cuộc sống. B. Của cộng đồng. C. Của đất nước. D. Của thời đại. Câu 6. Mỗi công dân cần có việc làm, hành vi nào dưới đây khi sống trong cộng đồng? A. Sống không cần quan tâm đến cộng đồng. B. Sống có trách nhiệm với cộng đồng. C. Sống vô tư trong cộng đồng. D. Sống giữ mình trong cộng đồng. Câu 7. Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người A. Theo nguyên tắc. B. Theo lẽ phải. C. Theo tình cảm D. Theo từng trường hợp. Câu 8. Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của A. Quan hệ giữa các tầng lớp nhân dân. B. Quan hệ giữa người với người. C. Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau. D. Quan hệ giữa các địa phương. Câu 9. Nhân nghĩa giúp cho cuộc sống của con người trở nên A. Hoàn thiện hơn. B. Tốt đẹp hơn C. May mắn hơn. D. Tự do hơn. Câu 10. Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta, được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn xưa cho đến ngày nay và ngày càng được A. Ủng hộ. B. Duy trì, phát triển C. Bảo vệ. D. Tuyên truyền sâu rộng. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A C A A B Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B B B B B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 29Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 2)Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 1Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải – Bài tập làm văn số 7 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 21: Đặc điểm về nền nông nghiệp nước taBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Tính chất và cấu tạo hạt nhân (phần 1)Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 14Em đã có dịp xem vô tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một người lực sĩ cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy – Bài tập làm văn số 6 lớp 6


Câu 1. Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khói trong sinh hoạt được gọi là

A. Cộng đồng.      B. Tập thể.

C. Dân cư.      D. Làng xóm.

Câu 2. Tập thể nào dưới đây không phải là cộng đồng?

A. Nhân dân trong khu dân cư.

B. Người Việt Nam ở nước ngoài.

C. Tổ học tập.

D. Trường học.

Câu 3. Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối lien hệ và quan hệ xã hội

A. Của con người

B. Của đất nước

C. Của cán bộ, công chức.

D. Của tập thể người lao động.

Câu 4. Mỗi người là một thành viên, một tế bào

A. Của cộng đồng

B. Của Nhà nước.

C. Của thời đại.

D. Của nền kinh tế đất nước.

Câu 5. Cá nhân có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy đinh, những nguyên tắc

A. Của cuộc sống.

B. Của cộng đồng.

C. Của đất nước.

D. Của thời đại.

Câu 6. Mỗi công dân cần có việc làm, hành vi nào dưới đây khi sống trong cộng đồng?

A. Sống không cần quan tâm đến cộng đồng.

B. Sống có trách nhiệm với cộng đồng.

C. Sống vô tư trong cộng đồng.

D. Sống giữ mình trong cộng đồng.

Câu 7. Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người

A. Theo nguyên tắc.

B. Theo lẽ phải.

C. Theo tình cảm

D. Theo từng trường hợp.

Câu 8. Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của

A. Quan hệ giữa các tầng lớp nhân dân.

B. Quan hệ giữa người với người.

C. Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau.

D. Quan hệ giữa các địa phương.

Câu 9. Nhân nghĩa giúp cho cuộc sống của con người trở nên

A. Hoàn thiện hơn.

B. Tốt đẹp hơn

C. May mắn hơn.

D. Tự do hơn.

Câu 10. Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta, được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn xưa cho đến ngày nay và ngày càng được

A. Ủng hộ.

B. Duy trì, phát triển

C. Bảo vệ.

D. Tuyên truyền sâu rộng.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án A C A A B
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án B B B B B
0