05/02/2018, 11:55

Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp Câu 1: Ý nào dưới đây là lợi thế của nước ta trong việc phát triển công nghiệp hiện nay? A. Nguồn nhiên liệu rất đa dạng B. Nguồn lao động đông đảo, giá rẻ C. Nguồn vốn đầu tư dồi dào D. Thị trường tiêu thị lớn từ ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp Câu 1: Ý nào dưới đây là lợi thế của nước ta trong việc phát triển công nghiệp hiện nay? A. Nguồn nhiên liệu rất đa dạng B. Nguồn lao động đông đảo, giá rẻ C. Nguồn vốn đầu tư dồi dào D. Thị trường tiêu thị lớn từ Lào và Campuchia Câu 2: Cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở A. Số lượng các ngành trong toàn bộ hẹ thống các ngành công nghiệp B. Tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành ( nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp Câu 3: Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta hiện nay không có đặc điểm nào dưới đây? A. Tương đối đa dạng B. Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm C. ổn điịnh về tỉ trọng giữa các ngành D. đang có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới Câu 4: Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu công nghiệp theo ngành ơ nước ta được chia thành 3 nhóm chính là A. công nghiệp khai thác, cocong nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng B. công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp phụ trợ C. công nghiệp cấp, công nghiệp cấp hai, công nghiệp cấp ba D. công nghiệp khai thác, cocong nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước Câu 5: Một trong những đặc điểm quan trọng của cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta là A. đang nổi lên một số ngành trọng điểm B. đang ưu tiên cho các ngành công nghiệp tuyền thống C. đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp nặng đòi hỏi nguồn vốn lớn D. đang chú ý phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Câu 6: Ý nào không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta hiện nay A. Có thế mạnh lâu dài B. Đem lại hiệu quả cao về kinh tế – xã hội C. Có tác động mnahj mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác D. Có tính truyền thống , không đòi hỏi về trình độ và sự khóe léo Câu 7: Một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm B. Công nghiệp luyện kim C. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản D. Công nghiệp sành sứ và thủy tinh Câu 8: Ngành nào dưới đây không phải là ngàng công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm B. Công nghiệp cơ khí – điện tử C. Công nghiệp vật liệu xây dựng D. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản Câu 9: Cơ cấu ngành công nghiệp ( theo ba nhóm) ở nước ta đang chuyển dịch theo hướng: A. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác B. Tăng tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác C. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác D. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến và tăng tỉ trọng các nhóm ngành khác Câu 10: Cơ cấu của ngành công nghiệp nước ta chuyển dịch không phải do: A. Đướng lối phát triển công nghiệp của nước ta B. Sự tác động của thị trường C. Theo xu hướng chung của toàn thế giới D. Tác động của các thiên tai trong thời giam gần đây Câu 11: công nghiệp nước ta phát triển trậm, phân bố phân tán, rời rạc ở: A. Đồng bằng sông Hồng B. Đông Nam Bộ C. Ven biển miền Trung D. Vùng núi Câu 12: Nước ta cần phải chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp để A. Tránh tình trạng phát triển phiến diện, một chiều B. Hạn chế các rủi ro do thiên tai gây ra C. Thích nghi với tình hình chung và hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới Câu 13: Hướng nào dưới đây không đặt ra để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nước ta? A. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng B. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ C. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm D. Xây dựng cơ cấu ngành tương đối linh hoạt Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C D A D Câu 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án A D A D D D A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 25: Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 -1918) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tiếp theo 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 34-35: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (phần 1)Trong một bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương […] có loại đáng thờ. Có loại ko đáng thờ. Loại đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại không đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên – Bài tập làm văn số 5 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Dao động điều hòa (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tếBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung BộBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (Phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp

Câu 1: Ý nào dưới đây là lợi thế của nước ta trong việc phát triển công nghiệp hiện nay?

A. Nguồn nhiên liệu rất đa dạng

B. Nguồn lao động đông đảo, giá rẻ

C. Nguồn vốn đầu tư dồi dào

D. Thị trường tiêu thị lớn từ Lào và Campuchia

Câu 2: Cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở

A. Số lượng các ngành trong toàn bộ hẹ thống các ngành công nghiệp

B. Tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành ( nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp

Câu 3: Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta hiện nay không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Tương đối đa dạng

B. Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm

C. ổn điịnh về tỉ trọng giữa các ngành

D. đang có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới

Câu 4: Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu công nghiệp theo ngành ơ nước ta được chia thành 3 nhóm chính là

A. công nghiệp khai thác, cocong nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

B. công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp phụ trợ

C. công nghiệp cấp, công nghiệp cấp hai, công nghiệp cấp ba

D. công nghiệp khai thác, cocong nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước

Câu 5: Một trong những đặc điểm quan trọng của cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta là

A. đang nổi lên một số ngành trọng điểm

B. đang ưu tiên cho các ngành công nghiệp tuyền thống

C. đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp nặng đòi hỏi nguồn vốn lớn

D. đang chú ý phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động

Câu 6: Ý nào không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta hiện nay

A. Có thế mạnh lâu dài

B. Đem lại hiệu quả cao về kinh tế – xã hội

C. Có tác động mnahj mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác

D. Có tính truyền thống , không đòi hỏi về trình độ và sự khóe léo

Câu 7: Một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là

A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

B. Công nghiệp luyện kim

C. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản

D. Công nghiệp sành sứ và thủy tinh

Câu 8: Ngành nào dưới đây không phải là ngàng công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?

A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

B. Công nghiệp cơ khí – điện tử

C. Công nghiệp vật liệu xây dựng

D. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản

Câu 9: Cơ cấu ngành công nghiệp ( theo ba nhóm) ở nước ta đang chuyển dịch theo hướng:

A. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác

B. Tăng tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác

C. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác

D. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến và tăng tỉ trọng các nhóm ngành khác

Câu 10: Cơ cấu của ngành công nghiệp nước ta chuyển dịch không phải do:

A. Đướng lối phát triển công nghiệp của nước ta

B. Sự tác động của thị trường

C. Theo xu hướng chung của toàn thế giới

D. Tác động của các thiên tai trong thời giam gần đây

Câu 11: công nghiệp nước ta phát triển trậm, phân bố phân tán, rời rạc ở:

A. Đồng bằng sông Hồng      B. Đông Nam Bộ

C. Ven biển miền Trung      D. Vùng núi

Câu 12: Nước ta cần phải chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp để

A. Tránh tình trạng phát triển phiến diện, một chiều

B. Hạn chế các rủi ro do thiên tai gây ra

C. Thích nghi với tình hình chung và hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới

Câu 13: Hướng nào dưới đây không đặt ra để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nước ta?

A. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng

B. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ

C. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm

D. Xây dựng cơ cấu ngành tương đối linh hoạt

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B D C D A D
Câu 7 8 9 10 11 12 13
Đáp án A D A D D D A
0