31/03/2021, 14:52

Bài soạn "Tập làm thơ tám chữ" số 1 - 6 Bài soạn "Tập làm thơ tám chữ" lớp 9 hay nhất

I. Nhận diện thể thơ tám chữ 1. Đọc thơ 2. Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai 3. Thể thơ tám chữ không bị ...

I. Nhận diện thể thơ tám chữ

1. Đọc thơ

2. Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai

3. Thể thơ tám chữ không bị bó về số dòng thơ, có thể tổ chức thành các khổ thơ (thường là khổ 4 câu); ngắt nhịp tự do, linh hoạt


II. Rèn luyện kĩ năng

1. Thứ tự các từ cần điền là: ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa

2. Thứ tự: cũng mất, tuần hoàn, mãi, đất trời

3. Câu thơ thứ 3 trong bài Tựu trường của Huy Cận sai ở chỗ: sử dụng từ rộn rã

Từ này không vần với từ “gương” ở câu thơ thứ hai.

Sửa: Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường

4. Học sinh tự tìm chủ đề và làm thơ tám chữ

Hà Nội vào hè râm ran tiếng ve

Những đứa trẻ tan trường cười rộn rã

Nghe bàn chân gợi về ngôi trường cũ

Nắng ươm vàng rủ mái ngói thân quen


III. Thực hành làm thơ tám chữ

1. Từ thích hợp điền vào khổ thơ lần lượt là: vườn, qua

2. Câu thơ: Hạ qua rồi còn xác lá thu bay.

3. Cần nhận định thể thơ có đúng 8 chữ không, có gieo vần, ngắt nhịp chưa, cách gieo vần ngắt nhịp đặc sắc

Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet)

nhi nguyen

238 chủ đề

2591 bài viết

0