26/04/2018, 10:13

Bài 8 trang 100 Hình học 12: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1; 0 ; -1), B(3 ; 4 ; -2)...

Bài 8 trang 100 SGK Hình học 12: ÔN TẬP CUỐI NĂM – HÌNH HỌC 12. Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1; 0 ; -1), B(3 ; 4 ; -2), C(4 ; -1; 1), D(3 ; 0 ;3). a) Chứng minh rằng A, B, C, D không đồng phẳng. Bài 8 . Trong không gian (Oxyz) cho các điểm (A(1; 0 ; -1), B(3 ; 4 ; -2), C(4 ; ...

Bài 8 trang 100 SGK Hình học 12: ÔN TẬP CUỐI NĂM – HÌNH HỌC 12. Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1; 0 ; -1), B(3 ; 4 ; -2), C(4 ; -1; 1), D(3 ; 0 ;3).

a) Chứng minh rằng A, B, C, D không đồng phẳng.

Bài 8. Trong không gian (Oxyz) cho các điểm (A(1; 0 ; -1), B(3 ; 4 ; -2), C(4 ; -1; 1), D(3 ; 0 ;3)).

a) Chứng minh rằng (A, B, C, D) không đồng phẳng.

b) Viết phương trình mặt phẳng ((ABC)) và tính khoảng cách từ (D) đến ((ABC)).

c) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện (ABCD).

d) Tính thể tích tứ diện (ABCD).

Giải

a) Ta có: (overrightarrow {AB} = (2; 4; 3)).

Phương trình tham số của đường thẳng (AB):

(left{ matrix{
x = 1 + 2t hfill cr
y = 4t hfill cr
z = – 1 + 3t hfill cr} ight.)

(overrightarrow {CD} = (-1; 1; 2)). Phương trình tham số của (CD):

(left{ matrix{
x = 4 – k hfill cr
y = – 1 + k hfill cr
z = 1 + 2k hfill cr} ight.)

Do (overrightarrow {AB}   e koverrightarrow {CD} ) nên hai đường thẳng (AB, CD) không cùng phương, chúng cắt nhau hoặc chéo nhau.

Xét hệ:

(left{ matrix{
1 + 3t = 4 – t'(1) hfill cr
4t = – 1 + t'(2) hfill cr
– 1 + 3t = 1 + 2t'(3) hfill cr} ight.)

Từ hai phương trình đầu, ta có: (t = {2 over 7}); (t’ = {{15} over 7})

Hai giá trị này không thoả mãn phương trình (3) nên hệ vô nghiệm, suy ra (AB) và (CD) không cắt nhau.

Vậy (AB) và (CD) là hai đường thẳng chéo nhau hay bốn điểm (A, B, C, D) không đồng phẳng.

b) Ta có (overrightarrow {AB} = (2; 4; -1)), (overrightarrow {AC} = (3; -1; 2))

Gọi (overrightarrow n ) là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ((ABC))

(overrightarrow n  = left[ {overrightarrow {AB} ,overrightarrow {AC} } ight] =  (7; -7; -14))

phương trình mp ((ABC)): (7(x – 1) – 7(y – 0) -14(z + 1) = 0)

(7x – 7y -14z – 21 = 0   Leftrightarrow x – y – 2z – 3 = 0).

(d(D, (ABC))) =({{left| {1.3 – 0 – 2.3 – 3} ight|} over {sqrt {{1^2} + {1^2} + {{( – 2)}^2}} }} = {6 over {sqrt 6 }} = sqrt 6 )

c) Phương trình tổng quát của mặt cầu:

({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0)

Mặt cầu đi qua (A(1; 0; -1)) ta có:

({1^2} + {0^2} + {( – 1)^2} + 2A – 2C + D = 0)

( Leftrightarrow 2A – 2C + D + 2 = 0 )               (1)

Tương tự, mặt cầu đi qua (B, C, D) cho ta các phương trình:

(2A + 8B – 2C + D + 18 = 0 )                                 (2)

(4A + 8B + 6C + D + 29 = 0 )                                (3)

(4A + 4B – 2C + D + 9 = 0  )                                  (4)

Hệ bốn phương trình (1), (2), (3), (4) cho ta: (A = 3; B = 2; C = {1 over 2}; D = 3). Ta được tâm của mặt cầu (I)(left( { – 3; – 2; – {1 over 2}} ight)) và bán kính:

(R = 3^2+ 2^2 + {left( {{1 over 2}} ight)^2} – 3 = {{41} over 4} Rightarrow R = {{sqrt {41} } over 2})

Phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm (A, B, C, D) là:

((x – 3)^2 + (y – 2)^2 + {left( {z – {1 over 2}} ight)^2} = {{41} over 4})

d) Ta có (overrightarrow {AB} = (2; 4; -1)) ( Rightarrow AB^2= 4 + 16 + 1 = 21)( Rightarrow AB = sqrt {21} )

                (overrightarrow {AC}  = (3; -1; 2)) ( Rightarrow AC^2 = 9 + 1 + 4 = 14)( Rightarrow AC = sqrt {14} )

Xét (overrightarrow {AB} .overrightarrow {AC} = 2.3 + 4.(-1) + (-1).2 = 0)( Rightarrow overrightarrow {AB}  ot overrightarrow {AC} )

Tam giác (ABC) vuông tại đỉnh (A), có diện tích:

({S_{ABC}} = {1 over 2}AB.AC = {1 over 2}sqrt {21} .sqrt {14} )

Thể tích tứ diện (ABCD):

({V_{ABCD}} = {1 over 3}.{S_{ABC}}.DH = {1 over 3}.{1 over 2}.sqrt {21} .sqrt {14} .sqrt 6  = 7) (Đvdt)

0