25/04/2018, 21:49

Bài 5 trang 191 Hóa học 10 Nâng cao: Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được...

Bài 46: Luyện tập chương 6 – Bài 5 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, nhưng cháy được trong không ...

Bài 46: Luyện tập chương 6 – Bài 5 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali penmanganat.

Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali penmanganat.

a) Hãy cho biết tên các chất A, B, C và giải thích.

b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.

Giải

a) Tên các chất A, B, C: Chất A: MgO, chất B: S, chất C: SO2.

b) Các phản ứng:

(eqalign{  & 2Mgleft( r ight) + {O_2}left( k ight),,uildrel {{t^0}} over longrightarrow 2MgOleft( r ight)  cr  & 2Mgleft( r ight) + S{O_2}left( k ight)uildrel {{t^0}} over longrightarrow 2MgOleft( r ight) + Sleft( r ight)  cr  & Sleft( r ight) + {O_2}left( k ight)uildrel {{t^0}} over longrightarrow S{O_2}left( k ight) cr} )

WeagmaZoorm

0 chủ đề

23911 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0