Toán học Lớp 11 - Trang 138

Câu 3 trang 91 SGK Hình học 11 Nâng cao, Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và...

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và A’B’C’, I là giao điểm của hai đường thẳng AB’ và A’B. Chứng minh rằng các đường thẳng GI và CG’ song song với nhau.. Câu 3 trang 91 SGK Hình học ...

Tác giả: huynh hao viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 4 trang 91 SGK Hình 11 Nâng cao, Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và DD’; G và G’ lần lượt là...

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và DD’; G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tứ diện A’D’MN và BCC’D’. Chứng minh rằng đường thẳng GG’ và mặt phẳng (ABB’A’) song song với nhau.. Câu 4 ...

Tác giả: Mariazic1 viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 47 trang 75 SGK Hình học 11 Nâng cao , Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1. Tìm điểm I trên đường chéo B1D và điểm J trên đường chéo AC sao cho IJ // BC1....

Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1. Tìm điểm I trên đường chéo B1D và điểm J trên đường chéo AC sao cho IJ // BC1. Tính tỉ số . Câu 47 trang 75 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 5: Phép chiếu song song Cho hình hộp ABCD.A 1 B 1 C 1 D 1 . Tìm điểm I trên đường chéo B 1 D và điểm J trên đường chéo AC sao ...

Tác giả: huynh hao viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 34 trang 68 Toán Hình 11 Nâng cao , Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của AB. Hỏi mặt phẳng (P) qua điểm M, song song với cả AD và BC có đi ...

Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của AB. Hỏi mặt phẳng (P) qua điểm M, song song với cả AD và BC có đi qua trung điểm N của CD không ? Tại sao ?. Câu 34 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 4: Hai mặt phẳng song song Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của AB. Hỏi mặt phẳng (P) qua ...

Tác giả: van vinh thang viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 44 trang 75 SGK Hình học 11 Nâng cao , Vẽ hình biểu diễn của một tam giác vuông nội tiếp trong một đường tròn...

Vẽ hình biểu diễn của một tam giác vuông nội tiếp trong một đường tròn. Câu 44 trang 75 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 5: Phép chiếu song song Vẽ hình biểu diễn của một tam giác vuông nội tiếp trong một đường tròn Giải Vẽ elip tâm O là hình biểu diễn của đường tròn đã cho. Lấy B và ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 45 trang 75 SGK Hình 11 Nâng cao , Vẽ hình biểu diễn của một hình vuông nội tiếp trong một đường tròn...

Vẽ hình biểu diễn của một hình vuông nội tiếp trong một đường tròn. Câu 45 trang 75 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 5: Phép chiếu song song Vẽ hình biểu diễn của một hình vuông nội tiếp trong một đường tròn Giải Theo bài 44, vẽ tam giác ABC là hình biểu diễn của một tam giác vuông ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 6 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao , Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh đề nào dưới đây...

Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?. Câu 6 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao – Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 38 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao , Chứng minh rẳng tổng bình phương tất cả các đường chéo của một hình hộp bằng tổng bình phương...

Chứng minh rẳng tổng bình phương tất cả các đường chéo của một hình hộp bằng tổng bình phương tất cả các cạnh của hình hộp đó. Câu 38 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 4: Hai mặt phẳng song song Chứng minh rẳng tổng bình phương tất cả các đường chéo của một hình hộp bằng tổng bình ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 3 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao , Cho tứ diện ABCD và ba điểm I, J, K lần lượt nằm trên ba cạnh AB, BC, CD mà không trùng với các đỉnh....

Cho tứ diện ABCD và ba điểm I, J, K lần lượt nằm trên ba cạnh AB, BC, CD mà không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(IJK) là :. Câu 3 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao – Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II Cho tứ diện ABCD và ba điểm I, J, K lần lượt nằm trên ...

Tác giả: nguyễn phương viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 4 trang 79 SGK Hình 11 Nâng cao , Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AC ∩ BD = I, AB ∩ CD = J, AD ∩ BC = K. Đẳng thức nào sai trong các đẳng thức sau đây ?...

Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AC ∩ BD = I, AB ∩ CD = J, AD ∩ BC = K. Đẳng thức nào sai trong các đẳng thức sau đây ?. Câu 4 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao – Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AC ∩ BD = I, AB ∩ CD = J, AD ∩ BC = K. Đẳng thức ...

Tác giả: Gregoryquary viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 35 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao , Cho hai điểm M, N lần lượt thay đổi trên hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Tìm tập hợp các điểm I...

Cho hai điểm M, N lần lượt thay đổi trên hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Tìm tập hợp các điểm I thuộc đoạn thẳng MN sao cho ({{IM} over {IN}} = k,k ne 0)cho trước. Câu 35 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 4: Hai mặt phẳng song song Cho hai điểm M, N lần lượt thay đổi trên hai mặt ...

Tác giả: oranh11 viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 22 trang 55 Toán Hình 11 Nâng cao , Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD a. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua G và một đỉnh của tứ diện ...

Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD a. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua G và một đỉnh của tứ diện sẽ đi qua trọng tâm của mặt đối diện với đỉnh ấy b. Gọi A’ là trọng tâm của mặt BCD. Chứng minh rằng GA = 3GA’. Câu 22 trang 55 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 2: Hai đường thẳng song ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 32 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao , Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Chứng minh rằng ...

Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Chứng minh rằng nếu điểm M không nằm trên (P) và không nằm trên (Q) thì có duy nhất một đường thẳng đi qua M cắt cả a và b. Câu 32 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 4: Hai mặt phẳng song song Cho ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 33 trang 68 SGK Hình 11 Nâng cao , Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a, b, c, d đôi một song ...

Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a, b, c, d đôi một song song với nhau và không nằm trên (P). Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại bốn điểm A’, B’, C’, D’. Chứng minh rằng A’B’C’D’ là hình ...

Tác giả: oranh11 viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 39 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao , Cho hình chóp cụt ABC.A’B’C’ có đáy lớn ABC và các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Gọi M, N, P lần lượt...

Cho hình chóp cụt ABC.A’B’C’ có đáy lớn ABC và các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và M’, N’, P’ lần lượt là trung điểm của các cạnh A’B’, B’C’, C’A’. Chứng ...

Tác giả: nguyễn phương viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 26 trang 59 SGK Hình học 11 Nâng cao , khi cắt tứ diện bằng một mặt phẳng thì thiết diện nhận được có thể là những hình nào sau đây ?...

khi cắt tứ diện bằng một mặt phẳng thì thiết diện nhận được có thể là những hình nào sau đây ?. Câu 26 trang 59 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng khi cắt tứ diện bằng một mặt phẳng thì thiết diện nhận được có thể là những hình nào sau đây ? a. Hình thang ...

Tác giả: van vinh thang viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 36 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao , Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của cạnh A’B’....

Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của cạnh A’B’.. Câu 36 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 4: Hai mặt phẳng song song Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của cạnh A’B’. ...

Tác giả: pov-olga4 viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 37 trang 68 Toán Hình 11 Nâng cao , Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rẳng a. mp(BDA’) // mp(B’D’C) b.Đường chéo AC’ đi qua các...

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rẳng a. mp(BDA’) // mp(B’D’C) b.Đường chéo AC’ đi qua các trọng tâm G1, G2 của hai tam giác BDA’ và B’D’C. Câu 37 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 4: Hai mặt phẳng song song Cho ...

Tác giả: pov-olga4 viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 23 trang 59 SGK Hình học 11 Nâng cao , Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mp(P). Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau ?...

Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mp(P). Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau ?. Câu 23 trang 59 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mp(P). Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau ? a. a và b song ...

Tác giả: oranh11 viết 09:39 ngày 26/04/2018

Câu 30 trang 67 SGK Hình học 11 Nâng cao, a. Hình hộp là một hình lăng trụ...

a. Hình hộp là một hình lăng trụ. Câu 30 trang 67 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 4: Hai mặt phẳng song song Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? a. Hình hộp là một hình lăng trụ b. Hình lăng trụ có tất cả các cạnh song song c. Hình lăng trụ có tất cả các mặt bên bằng nhau d. Hình ...

Tác giả: nguyễn phương viết 09:39 ngày 26/04/2018