Toán học Lớp 11 - Trang 137

Câu 24 trang 111 SGK Hình 11 Nâng cao, Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA ⊥ (ABCD), SA = x. Xác định x để hai mặt phẳng (SBC) và...

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA ⊥ (ABCD), SA = x. Xác định x để hai mặt phẳng (SBC) và (SDC) tạo với nhau góc 60˚.. Câu 24 trang 111 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA ⊥ (ABCD), SA = ...

Tác giả: huynh hao viết 09:41 ngày 26/04/2018

Câu 23 trang 111 Toán Hình 11 Nâng cao, Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. a. Chứng minh rằng AC’ vuông góc với hai mặt phẳng...

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. a. Chứng minh rằng AC’ vuông góc với hai mặt phẳng (A’BD) và (B’CD’). b. Cắt hình lập phương bởi mặt phẳng trung trực của AC’. Chứng minh thiết diện tạo thành là một lục giác đều. Tính diện ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 09:41 ngày 26/04/2018

Câu 9 trang 80 SGK Hình học 11 Nâng cao , Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CB. Khi ấy, giao...

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CB. Khi ấy, giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng song song với :. Câu 9 trang 80 SGK Hình học 11 Nâng cao – Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình ...

Tác giả: EllType viết 09:41 ngày 26/04/2018

Câu 10 trang 96 SGK Hình học 11 Nâng cao, Cho hình tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu thì AB ⊥ CD, AC ⊥ BD, AD ⊥ BC. Điều ngược lại có đúng...

Cho hình tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu thì AB ⊥ CD, AC ⊥ BD, AD ⊥ BC. Điều ngược lại có đúng không ?. Câu 10 trang 96 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Cho hình tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu (overrightarrow {AB} .overrightarrow {AC} = ...

Tác giả: Gregoryquary viết 09:41 ngày 26/04/2018

Câu 8 trang 95 Toán Hình 11 Nâng cao, a. Cho vecto … không cùng phương. Chứng minh rằng nếu vecto vuông góc với cả hai vecto...

a. Cho vecto … không cùng phương. Chứng minh rằng nếu vecto vuông góc với cả hai vecto. Câu 8 trang 95 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc a. Cho vecto (overrightarrow n ) khác (overrightarrow 0 ) và hai vecto (overrightarrow a ,overrightarrow b ) không cùng ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 09:41 ngày 26/04/2018

Câu 1 trang 91 SGK Hình học 11 Nâng cao, Ba vecto có đồng phẳng không nếu một trong hai điều sau đây xảy ra ?...

Ba vecto có đồng phẳng không nếu một trong hai điều sau đây xảy ra ?. Câu 1 trang 91 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 1: Vectơ trong không gian. Sự đồng phẳng của các vectơ Ba vecto (overrightarrow a ,overrightarrow b ,overrightarrow c ) có đồng phẳng không nếu một trong hai điều sau đây xảy ra ...

Tác giả: Gregoryquary viết 09:41 ngày 26/04/2018

Câu 7 trang 95 SGK Hình học 11 Nâng cao, Mỗi khẳng định sau có đúng không ?...

Mỗi khẳng định sau có đúng không ?. Câu 7 trang 95 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Mỗi khẳng định sau có đúng không ? a. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. b. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì ...

Tác giả: EllType viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 14 trang 102 Toán Hình 11 Nâng cao, Cho điểm S có hình chiếu trên mp(P) là H. Với điểm M bất kì trên (P) (M không trùng H), ta gọi đoạn thẳng SM ...

Cho điểm S có hình chiếu trên mp(P) là H. Với điểm M bất kì trên (P) (M không trùng H), ta gọi đoạn thẳng SM là đường xiên, đoạn thẳng HM là hình chiếu của đường xiên đó. Chứng minh rằng :. Câu 14 trang 102 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Cho điểm S có ...

Tác giả: van vinh thang viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 12 trang 102 SGK Hình 11 Nâng cao, Khẳng định “Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng phân biệt trong mặt phẳng (P) thì nó vuông...

Khẳng định “Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng phân biệt trong mặt phẳng (P) thì nó vuông góc với (P)” có đúng không ? Vì sao ?. Câu 12 trang 102 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Khẳng định “Một đường thẳng vuông góc với hai ...

Tác giả: oranh11 viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 11 trang 96 Toán Hình 11 Nâng cao, Cho hình tứ diện ABCD có AB = AC = AD và...

Cho hình tứ diện ABCD có AB = AC = AD và . Câu 11 trang 96 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Cho hình tứ diện ABCD có AB = AC = AD và (widehat {BAC} = 60^circ ,widehat {BAD} = 60^circ .) Chứng minh rằng : a. AB ⊥ CD; b. Nếu I và J lần lượt là trung điểm của ...

Tác giả: Mariazic1 viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 42 trang 74 SGK Hình học 11 Nâng cao , Tam giác ABC có hình chiếu song song là tam giác A’B’C’. Chứng minh rằng trọng tâm tam giác ABC có hình...

Tam giác ABC có hình chiếu song song là tam giác A’B’C’. Chứng minh rằng trọng tâm tam giác ABC có hình chiếu song song là trọng tâm tam giác A’B’C’. Câu 42 trang 74 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 5: Phép chiếu song song am giác ABC có hình chiếu song song ...

Tác giả: nguyễn phương viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 10 trang 80 SGK Hình học 11 Nâng cao , Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của...

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC và SD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây :. Câu 10 trang 80 SGK Hình học 11 Nâng cao – Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II Cho hình chóp ...

Tác giả: oranh11 viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 7 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao , Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K lần lượt là trung điểm của BC và AC, N là điểm trên cạnh BD sao cho BN = 2ND....

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K lần lượt là trung điểm của BC và AC, N là điểm trên cạnh BD sao cho BN = 2ND. Gọi F là giao điểm của AD và mp(MNK). Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?. Câu 7 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao – Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II Cho tứ diện ABCD. Gọi M, ...

Tác giả: pov-olga4 viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 8 trang 80 Toán Hình 11 Nâng cao , Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là tọng tâm tam giác ABC. Cắt tứ diện bởi mp(GCD) thì diện...

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là tọng tâm tam giác ABC. Cắt tứ diện bởi mp(GCD) thì diện tích của thiết diện là :. Câu 8 trang 80 SGK Hình học 11 Nâng cao – Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là tọng tâm tam giác ABC. Cắt tứ diện bởi ...

Tác giả: Mariazic1 viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 46 trang 75 Toán Hình 11 Nâng cao , Vẽ hình biểu diễn của một lục giác đều...

Vẽ hình biểu diễn của một lục giác đều. Câu 46 trang 75 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 5: Phép chiếu song song Vẽ hình biểu diễn của một lục giác đều Giải Xét hình lục giác đều ABCDEF, ta thấy: Tứ giác OABC là hình thoi. Các điểm D, E, F lần lượt là các điểm đối xứng của các điểm A, ...

Tác giả: Mariazic1 viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 2 trang 91 Toán Hình 11 Nâng cao, Cho hình chóp S.ABCD....

Cho hình chóp S.ABCD.. Câu 2 trang 91 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 1: Vectơ trong không gian. Sự đồng phẳng của các vectơ Cho hình chóp S.ABCD. a. Chứng minh rằng nếu ABCD là hình bình hành thì (overrightarrow {SB} + overrightarrow {SD} = overrightarrow {SA} + overrightarrow {SC} ). ...

Tác giả: Mariazic1 viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 11 trang 80 Toán Hình 11 Nâng cao , Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, điểm M trên cạnh AB sao cho AM = m (0 < m < a). Khi đó, diện tích...

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, điểm M trên cạnh AB sao cho AM = m (0 Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, điểm M trên cạnh AB sao cho AM = m (0 < m < a). Khi đó, diện tích thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng qua M và song song với mp(ACD) là: A. ({{{m^2}sqrt 3 } ...

Tác giả: Gregoryquary viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 12 trang 80 SGK Hình 11 Nâng cao, Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Một mặt phẳng (P) song song với AC và SB lần lượt cắt các...

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Một mặt phẳng (P) song song với AC và SB lần lượt cắt các cạnh SA, AB, BC, SC, SD, BD tại M, N, E, F, I, J. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?. Câu 12 trang 80 SGK Hình học 11 Nâng cao – Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II Cho hình ...

Tác giả: Gregoryquary viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 5 trang 79 Toán Hình 11 Nâng cao , Cho hình chóp S.ABCD. Một mặt phẳng không đi qua đỉnh nào của hình chóp cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt ...

Cho hình chóp S.ABCD. Một mặt phẳng không đi qua đỉnh nào của hình chóp cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A’, B’, C’, D’. Gọi O là giao điểm AC và BD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây. Câu 5 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao – Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập ...

Tác giả: EllType viết 09:40 ngày 26/04/2018

Câu 43 trang 75 Toán Hình 11 Nâng cao , Vẽ hình biểu diễn của một tứ diện và trọng tâm của nó...

Vẽ hình biểu diễn của một tứ diện và trọng tâm của nó. Câu 43 trang 75 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 5: Phép chiếu song song Vẽ hình biểu diễn của một tứ diện và trọng tâm của nó Giải Hình biểu diễn của một tứ diện là tứ giác ABCD. Lấy M và N lần lượt là trung điểm AB và CD thì ...

Tác giả: nguyễn phương viết 09:40 ngày 26/04/2018