22/09/2018, 20:21

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 (phần 1)

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 (phần 1) Câu 1. Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau của Bác Hồ : "Giặc đổi, giặc dốt là ... của giặc ngoại xâm" . Quảng cáo A. Bạn. B. Tay sai. ...

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 (phần 1)

Câu 1. Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau của Bác Hồ : "Giặc đổi, giặc dốt là ... của giặc ngoại xâm" .

Quảng cáo

A. Bạn.       B. Tay sai.

C. Đồng minh.       D. Anh em.

Câu 2. Quân Trung Hoa Quốc dân đảng khi tiến vào Việt Nam đã làm gì ?

A. Sách nhiễu chính quyến cách mạng, đòi cải tổ Chính phủ, thay đổi quốc kì, Hồ Chí Minh phải từ chức.

B. Sử dụng một bộ phận Quân đội Nhật chờ giải giáp, đánh úp trụ sở chính quyền cách mạng.

Quảng cáo

C. Ngầm giúp đỡ, trang bị vũ khí cho quân Pháp, ủng hộ các hành động khiêu khích quân sự của Pháp.

D. Cản trở vẻ mặt ngoại giao, vận động các nước lớn không công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Câu 3. Cuối tháng 8/1945, Quân đội của các nước nào đã có mặt trên lãnh thổ Việt Nam ?

A. Anh, Pháp.

B. Anh, Trung Hoa Dân quốc.

C. Nhật, Pháp.

D. Pháp, Trung Hoa Dân quốc.

Câu 4. Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau tháng 8/1945 là:

Quảng cáo

A. Ta đã nắm chính, quyền trên tất cả các tỉnh thành trong cả nước; Đảng Cộng sản Liên Xô và Quốc tế III tích cực ủng hộ, giúp đỡ.

B. Nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ, rất gắn bó, ủng hộ chế độ mới ; cách mạng thế giới cũng phát triển theo hướng có lợi cho ta.

C. Cách mạng nước ta được sự ủng hộ nhiệt liệt của các nước trong phe xã hội chù nghĩa.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 5. Nguyên nhân nào gây nên tình trạng rối loạn tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau khi Cách mạng tháng Tám thành công ?

A. Ta chưa in được tiền mới.

B. Ta không giành được quyền kiểm soát ngân hàng Đông Dương.

C. Ta buộc phải chấp nhận đổng tiền mất giá "quan kim", "quốc tệ".

D. Tất cả các ý trên.

Câu 6. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khoá I là?

A. Đánh dấu sự thất bại bước đầu của bọn đế quốc, phản động tay sai trong Âm mưu chống phá chính quyền cách mạng.

B. Là một cuộc vận động chính trị rộng lớn, biểu dương khối đại đoàn kết dân tộc, ý chí quyết tâm ủng hộ chế độ mới của nhân dân ta.

C. Tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho chính quyền cách mạng, nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trên thế giới.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 7. Vì sao nói cuộc Tổng tuyển cử tháng 1 - 1946 là cuộc đấu tranh dân tộc, đấu tranh chính trị gay go, quyết liệt ?

A. Vì lúc đó nhân dân ta hầu hết mù chữ nên việc thực hiện quyền công dân rất khó khăn.

B. Vì lúc đó Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế - tài chính, một nửa nước đã có chiến tranh.

C. Vì cuộc Tổng tuyển cử diễn ra trong điếu kiện các thế lực đế quốc, tay sai ráo riết chống phá chính quyền cách mạng, chống lại độc lập tự do của dân tộc ta.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 8. Sau cuộc bầu cử Quốc hội, hội đổng nhân dân, ủy ban hành chính các cấp đã được thành lập ở khu vực nào ?

A. Bắc Bộ, Nam Bộ.

B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C. Bắc Bộ, Trung Bộ.

D. Bắc Bộ, Nam Trung Bộ.

Câu 9. Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói ?

A. Phát động phong trào tăng gia sản xuất.

B. Chia ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng dân chủ.

C. Giúp dân khôi phục, xây dựng lại hộ thống đê diều.

D. Điều tiết lượng thóc gạo giữa các địa phương, nghiêm cấm nạn đầu cơ lương thực.

Câu 10. Điền thêm từ còn thiếu trong lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch : "... , ... ngay,... nữa. Đó là khẩu hiệu cửa ta ngày nay, đó là cách thiết thực để ta giữ vững quyền tự do độc lập".

A. Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất.

B. Thực hành tiết kiệm, tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất.

C. Không bỏ hoang ruộng đất, tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất.

D. Khôi phục thuỷ lợi, tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất.

Câu 11. Để có động phong trào tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, tờ báo nào đã xuất hiện ?

A. Nhành lụa.       B. Nông nghiệp.

C. Tấc đất.       D. Bạn dân.

Câu 12. Bầu cử Quốc hội khoá I được tiến hành trong thời gian nào ? Có bao nhiêu đại biểu được bầu vào Quốc hội ?

A. 6/ 1/1946,233 đại biểu.

B. 1/6/1946, 290 đại biểu.

C. 6/1/1946, 333 đại biểu.

D. 16/1/1946, 280 đại biểu.

Câu 13. Tháng 11/1946, ai giữ chức Bộ trường Bộ ngoại giao trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ?

A. Hồ Chí Minh.

B. Nguyễn Tường Tam.

C. Lê Văn Hiến.

D. Phạm Văn Đồng.

Câu 14. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã tiến hành biện pháp gì để giải quyết vấn để ruộng đất cho nông dân sau khi giành chính quyền thắng lợi?

A. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho người không có ruộng.

B. Lấy ruộng đất của đế quốc, địa chủ chia cho dàn nghèo.

C. Chia lại ruộng đất công, tạm cấp mộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu mộng.

D. Tất cả các biện pháp trên.

Câu 15. Cơ quan chuyên giải quyết nạn dốt có tên gọi là gì ?

A. Nha Học chính.

B. Ty Binh dân học vụ.

C. Nha Bính dân học vụ.

D. Ty học vụ.

Câu 16. Thắng lợi của chính quyền cách mạng trên lĩnh vực tài chính (1946) là :

A. Nhân dân đã quyên góp được 370 kg vàng cho ngân quỹ quốc gia.

B. Nhân dân đã quyên góp được 20 triệu đổng cho "Quỹ độc lập".

C. Tiền mới của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã được lưu hành trong cả nước.

D. Nhân dân dã quyên góp được 40 triệu đổng cho quỹ đảm phụ quốc phòng.

Câu 17. Để kêu gọi đồng bào tham gia Bình dân học vụ, diệt giặc dốt, Hồ Chủ tịch đã nói: "Một dân tộc ... là một dân tộc ... ! ". Hãy điền những từ còn thiếu.

A. Ít học, dốt.

B. Dốt, yếu.

C. Không học tập, không thể làm chủ đất nước mình.

D. Không học tập, dốt.

Câu 18. Ngày Nam Bộ kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược là ngày :

A. Ngày 6/9/1945.

B. Ngày 23/9/1945.

C. Ngày 5/10/1945.

D. Ngày 22/9/1945.

Câu 19. Sách lược đối ngoại của Đảng ta trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 2/1946 ?

A. "Hoà Trung Hoa dân quốc, đuổi Pháp”.

B. "Hoà Trung Hoa dân quốc, đánh Pháp”.

C. "Hoà Pháp, đuổi Trung Hoa dân quốc”.

D. "Hoà hoãn với Pháp và Trung Hoa dân quốc”.

Câu 20. Cơ sở nào để ta lựa chọn sách lược hoà hoãn với Tưởng ?

A. Vì Đảng ta đã sớm nhận định Quân đội Tưởng sóm muộn rồi sẽ phải rút về nước để đối phó với phong trào cách mạng trong nước.

B. Vì quân Tưởng chưa công khai chống phá cách mạng bằng vũ lực mà chỉ xúi giục, giật dây cho bọn tay sai phản động.

C. Vì ở Nam Bộ, thực dân Pháp đã gây hấn.

D. Tất cả các ý trên.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án C A C B D
Câu 6 7 89 10
Đáp án D C CD A
Câu 11 12 13 14 15
Đáp án C C A C C
Câu 16 17 18 19 20
Đáp án C B B B D

Tham khảo các Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 12

0