31/05/2017, 13:17

Tổng hợp những bài văn mẫu hay nhất lớp 9

Tổng hợp những bài văn mẫu hay nhất lớp 9. Chúc các bạn đạt điểm cao khi tham khảo các bài văn mẫu của chúng tôi. Tuyển tập những bài văn mẫu hay lớp 9 tập 1. 1. Theo em, Phong cách Hồ Chí Minh có phải là một văn bản thuyết minh không? Vì sao? ...

Tổng hợp những bài văn mẫu hay nhất lớp 9. Chúc các bạn đạt điểm cao khi tham khảo các bài văn mẫu của chúng tôi.

 
 Tuyển tập những bài văn mẫu hay lớp 9 tập 1.
 
1. Theo em, Phong cách Hồ Chí Minh có phải là một văn bản thuyết minh không? Vì sao?

2. Dựa vào văn bản Phong cách Hồ Chí Minh, kênh hình trang 6 (Ngữ văn 9 - Tập một) và những hiểu biết của em, em hãy viết một văn bản thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật để giới thiệu về nơi ở và làm việc của Bác tại Phủ Chủ tịch.

3. Dựa vào văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G.Mác-két, em hãy viết một văn bản thuyết minh về nguy cơ chiến tranh hạt nhân (có sử dụng yếu tố miêu tả vả các biện pháp nghệ thuật).

4. Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí của con người và quy luật của tự nhiên.

5. Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G.Mác-két là một bài văn nghị luận sinh động.

6. Em hãy tóm tắt văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em được trích in trong Ngữ văn 9, tập một.

7. Dựa vào văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, em hãy viết một văn bản thuyết minh (có sử dụng yếu tố miêu tả vả nghị luận) về thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay.

8. Suy nghĩ của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương các cấp đối với trẻ em hiện nay.

9. Em hãy tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ trong 15 đến 20 dòng.

10. Em hãy liệt kê các yếu tố miêu tả có trong Chuyện người con gái Nam Xương và chọn phân tích giá trị biểu đạt của một trong số những yếu tố miêu tả đó.

11. Có ý kiến cho rằng, nguyên nhân cái chết của Vũ Nương là do Trương Sinh cả ghen. Ý kiến khác lại khẳng định, đó là do chiến tranh phong kiến... Suy nghĩ của em về nguyên nhân cái chết của Vũ Nương?

12. Em hãy tòm tắt văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh trong 10 dòng.

13. Một đêm, bọn hoạn quạn trong phủ chúa Trịnh đã lẻn vào một nhà dân ăn trộm cây cảnh để doạ nạt kiếm tiền. Dựa vào văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, em hãy đóng vai là một tên trong bọn chúng kể lại cảnh đó (có sử dụng yếu tố tá cảnh và miêu tả nội tâm).

14. Em hãy phân tích hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ qua văn bản Hoàng Lê nhất thống chí, Hồi thứ mười bốn.

15. Những cảm xúc và suy nghĩ của em về Thuý Kiều qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.

16. Dựa vào chú thích sách giáo khoa và đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, em hãy kể tóm tắt cuộc đời Kiều Nguyệt Nga.

17. Hãy giới thiệu về nhà thơ Chính Hữu và bài thơ Đồng chí.

18. Tình đồng chí - tình người cao đẹp. Với tiêu đề trên, em hãy viết một bài văn phân tích đoạn thơ sau:

19. Nhận xét về Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), SGK Ngữ văn, tập một có viết: "Tác giả đã đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sổng ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên". Em hãy chừng minh nhận xét trên.
20. Hãy chọn và phân tích một số câu thơ có giá trị nghệ thuật độc đáo trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, để viết một bài văn có tiêu đề: Những hình ảnh thơ tráng lệ và lãng mạn
21. Phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.

22. Phân tích khổ thơ sau trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy

23. Sách Ngữ văn 9, tập một, đã nhận xét về nghệ thuật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long như sau: Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận. Em hãy làm sáng rõ nhận định trên.

24. Lập dàn ý truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
25. Phân tích nhân vật người thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
26. Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long.
27. NHỮNG VANG ÂM TRONG LẶNG LẼ (Đọc “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long)
28. Tóm tắt và nhận xét cốt truyện đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, tập một).
29. Lập dàn ý truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
30. Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
31. Em hãy tìm bố cục và nhận xét nghệ thuật bố cục truyện ngắn cố hương của Lỗ Tấn.
32. Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
33. Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) là nhân vật trung tâm trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”. Em hãy làm rõ những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật trên.
34. Phân tích hồi thứ 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái.
35. Cảm nhận của em về “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
36. Dựa vào đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Truyện Kiều) hãy phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du. 
37. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn học cô.
38. Phân tích đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
39. Qua đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” (Văn học 9 - tập I), Nguyễn Du đã dựng lên một bức tranh tả thực sắc sảo giúp chúng ta thấy rõ bộ mặt ghê tởm của bọn “buôn thịt bán người”. Em hãy làm sáng tỏ điều đó.
40. Phân tích đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn Du).
41. Phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích: “Chị em Thúy Kiểu” mà em đã được học.
42. Em hãy phân tích đoạn thơ dưới đây. (Nguyễn Du - Truyện Kiều) trích đoạn Kiểu ở lầu Ngưng Bích) ,
43. Qua các đoạn trích trong sách “Văn học 9”, tập một và những hiểu biết của em về “Truyện Kiều”, hãy trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du.
44. Phân tích đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
45. Bài tham khảo: CẢNH THÚY KIỀU BÁO OÁN
46. Định hướng từ bốn câu thơ trên đây giúp em hiểu gì về giá trị và hạn chế của Truyện Kiều?
 
Hỡi lòng tê tái thương yêu
Giữa dòng trong đục, cảnh bèo lênh đênh
Ngổn ngang bên nghĩa bên tình
Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nào?”
(Tố Hữu - Kính gửi cụ Nguyễn Du)
 
43. Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (Trích Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu.
44. Tóm tắt “Truyện Lục Vân Tiên”.
45. Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Mùa Xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
46. Phân tích hai khổ thơ sau (Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ)
 
 Tuyển tập những bài văn mẫu hay lớp 9 tập 2.
 
1. Nhưng câu thơ sau đây nói với em điều gì? (Y Phương - Nói với con – Ngữ văn 9, Tập hai)
2. Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Nhĩ trong truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu
3. Nhưng suy ngẫm và trải nghiệm sâu sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu về con người và cuộc đời qua truyện ngần Bến quê
4. Trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, nhân vật Nhĩ, vào những ngày cuối cùng của cuộc đời, sau bao nhiêu trải nghiệm đã rút ra một nhận xét mang tính triết lí: "Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình".
- Qua nhận xét trên của Nhĩ, Nguyễn Minh Châu muốn nói gì với chúng ta.
- Hãy nghĩ lại về mình để nhận ra trong cuộc sống, học tập... đã có lần vì những cái điều vòng vèo, hoặc chùng chình mà mình phải ân hận. Kể về một lần như vậy và nêu cảm nghĩ của em sau đó.
5. Em hãy phân tích tính biểu tượng của nhan đề truyện Bến quê.
6. Hãy phân tích nhân vật Phương Định trong truyện Những ngòi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
7. Nhận xét về năng lực quan sát của G. Lân-đơn qua việc ông miêu tả bầy chó của Giôn Thoóc-tơn trong đoạn trích Con chó Bấc (Ngữ văn 9, tập hai). 
8. Vừa qua, trường em tổ chức phát động thi đua học tốt, tham gia các phong trào thể thao văn nghệ tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 năm 2005. Sau đợt phát động, lớp em tổ chức buổi tổng kết đợt thi đua đó. Được bầu làm thư kí, em hãy viết biên bản ghi lại buổi tổng kết đó của lớp.
 
9. Lớp em được nhà trường cho mượn một số sách nâng cao các môn: Toán, Sinh học, Ngữ văn, Tiếng Anh để ôn thi tốt nghiệp lớp 9, em hãy viết biên bản giao nhận số sách đó.
10. Gia đình em cần thuê một căn phòng ở Hà Nội cho chị gái em ở để học đại học, mẹ em đã tìm được nhà để thuê và thoả thuận các điều kiện cần thiết. Em hãy giúp mẹ viết một bản hợp đồng thuê nhà. 
11. Nhà nghèo nên em phải làm thêm vào dịp hè để giúp đỡ gia đình. Có một cửa hiệu bán đồ lưu niệm nhận em vào bán hàng. Chủ cửa hiệu đề nghị làm hợp đồng. Em hãy thực hiện yêu cầu này.
12. Em hãy phân tích người anh hùng thời Trần trong bài Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão.
13. Nhớ rừng của Thế Lữ nói với em điều gì?
14. Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
15. Em hãy kể tiếp truyện ông lão đánh cá và con cá vàng rồi kết thúc theo cách của em.
16. Kiến và Ve là hàng xóm láng giềng của nhau. Kiến quanh năm làm lụng vắt vả, còn Ve suốt mùa hè chỉ lo ca hát. Mùa đông, mưa phùn gió bấc đến ... Những gì xảy ra với Ve và Kiến, em hãy hình dung và kể lại câu chuyện của chúng.
17. Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Mã Lương trong truyện Cây bút thần.
18. Dựa vào đoạn trích hồi thứ 14 của “Hoàng Lê nhất thống chí” để phân tích hình ảnh bọn giặc cướp nước, bè lũ bán nước, đặc biệt là hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ.
19. Phân tích tình đồng chí qua bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu (Văn học 9 - Tập II).
20. Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
21.  Phân tích đề và lập dàn ý bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
22. Phân tích “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
23. TRÁI TIM CẦM LÁI (Đọc “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật)
24. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
25. Lập dàn ý bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
26. Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
27. Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
28. Cảm nghĩ của em về “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
29. Phân tích sắc xuân trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
30. Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
31. Bằng hình ảnh ánh trăng hiện ra đột ngột giữa khung cảnh thành phố, bài thơ như một lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hòa. Em hãy phân tích bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) để làm rõ nhận định đó.
32. Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
33. Lập dàn ý bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
34. Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương.
35. Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
36. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
35. Lập dàn ý bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
36. Nhân vật người bà trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã để lại cho em những tình cảm như thế nào? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em.
37.  Lập dàn ý bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
38. Hãy phân tích đoạn thơ sau: (Sang thu - Hữu Thỉnh)
39. Phân tích truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
40. Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện “Làng” của Kim Lân.
 
Nguồn:
0