Nguyễn Mỹ Hương

187 chủ đề

43907 bài viết

6 Bài văn phân tích giá trị nghệ thuật trong "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

“Tức nước vỡ bờ” là một đoạn trích trong cuốn tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố – một cây bút ký tiêu biểu của nền văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Đoạn trích này khiến người đọc cảm thấy xót xa cho số phận người nông dân khi đang phải “tồn tại” trong một chế độ trong xã hội phong kiến đương thời vô cùng thối nát, tàn bạo. Đoạn trích tiêu biểu cho ngòi bút hiện thực, ngôn ngữ kể chuyện vô cùng linh hoạt, tạo tình huống truyện có tính kịch cùng với nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả nhân vật chân thật, sinh động về ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích giá trị nghệ thuật trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" mà Toplist đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 1. Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 2. Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 3. Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 4. Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 5. Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 6.