Sinh học Lớp 11 - Trang 4

Giải bài 3 trang 138 SGK Sinh 11

Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật Bài 3 (trang 138 SGK Sinh 11): Sinh trưởng thứ cấp là gì? Lời giải: Sinh trưởng thứ cấp là quá trình làm thân cây to ra (tăng đường kính của thân) do sự hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên (tầng sinh mạch và tầng sinh bần). ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 3 trang 132 SGK Sinh 11

Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo) Bài 3 (trang 132 SGK Sinh 11): Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư, chúng định hướng bằng cách nào? Lời giải: * Nguyên nhân di cư của chim là do thời tiết thay đổi (trời lạnh giá), khan hiếm thức ăn. Chim di cư ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 3 trang 126 SGK Sinh 11

Bài 31: Tập tính của động vật Bài 3 (trang 126 SGK Sinh 11): Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Lời giải: Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Hình thành trong quá trình ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 1 trang 123 SGK Sinh 11

Bài 30: Truyền tin qua xináp Bài 1 (trang 123 SGK Sinh 11): Vẽ sơ đồ cấu tạo xináp. Lời giải: Vẽ sơ đồ xinap: (hình 30.2 sgk Sinh học 11) Các bài giải Sinh 11 Bài 30: Truyền tin qua xináp khác Mục lục giải bài tập Sinh học 11 theo Chương: ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 3 trang 104 SGK Sinh 11

Bài 24: Ứng động Bài 3 (trang 104 SGK Sinh 11): Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào? Lời giải: Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng kiểu quang ứng động (ứng động do tác động của ánh sáng) và nhiệt ứng động (ứng động do tác động của ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 2 trang 126 SGK Sinh 11

B - Cảm ứng ở động vật Bài 31: Tập tính của động vật Bài 2 (trang 126 SGK Sinh 11): Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ trong bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Lời giải: * Ví dụ về tập tính bẩm sinh: - Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 1 trang 132 SGK Sinh 11

Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo) Bài 1 (trang 132 SGK Sinh 11): Sưu tập một số tài liệu, tranh ảnh về tập tính của động vật. Lời giải: HS tự sưu tầm tranh ảnh về tập tính động vật. Định hướng sưu tầm: theo hai hướng. + Hướng 1: (Phân ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 3 trang 120 SGK Sinh 11

Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh Bài 3 (trang 120 SGK Sinh 11): So sánh cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin. Lời giải: Lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlin Lan truyền trên ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 2 trang 116 SGK Sinh 11

Bài 28: Điện thế nghỉ Bài 2 (trang 116 SGK Sinh 11): Đánh dấu X vào ô ▭ cho ý trả lời đúng về điện thế nghỉ. Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện: ▭ A - dương. ▭ B - âm. ▭ C - trung tính. ▭ D - ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 2 trang 123 SGK Sinh 11

Bài 30: Truyền tin qua xináp Bài 2 (trang 123 SGK Sinh 11): Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp? Lời giải: Chất trung gian hóa học có vai trò quan trọng trong việc truyền tin qua xináp: Chất trung gian hóa học ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 1 trang 101 SGK Sinh 11

Bài 23: Hướng động Bài 1 (trang 101 SGK Sinh 11): Cảm ứng của thực vật là gì? Lời giải: Cảm ứng của thực vật là khả năng của cơ thể thực vật phản ứng lại các sự kích thích từ môi trường. Các bài giải Sinh 11 Bài 23: Hướng động khác Mục ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 3 trang 123 SGK Sinh 11

Bài 30: Truyền tin qua xináp Bài 3 (trang 123 SGK Sinh 11): Đánh dấu X vào ô ▭ cho câu đúng về xináp. ▭ A - Tốc độ truyền tin qua xináp hóa học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có miêlin. ▭ B - Tất cả các xináp đều có ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 1 trang 126 SGK Sinh 11

Bài 31: Tập tính của động vật Bài 1 (trang 126 SGK Sinh 11): Tập tính là gì? Lời giải: Tập tính là chuỗi phản ứng của cơ thể động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 1 trang 120 SGK Sinh 11

Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh Bài 1 (trang 120 SGK Sinh 11): Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào? Lời giải: - Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 3 trang 113 SGK Sinh 11

Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) Bài 3 (trang 113 SGK Sinh 11): Cho một số ví dụ về phản xạ có điều kiện ở động vật có hệ thần kinh hình ống. Lời giải: Một số ví dụ về phản xạ có điều kiện ở động vật có hệ thần kinh ống: - Hươu nai ngoài tự ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 2 trang 110 SGK Sinh 11

Bài 26: Cảm ứng ở động vật Bài 2 (trang 110 SGK Sinh 11): Khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng. Tại sao? Lời giải: Do hệ thần kinh của động vật có hệ thần kinh dạng lưới có cấu ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 1 trang 94 SGK Sinh 11

Bài 22: Ôn tập chương I Bài 1 (trang 94 SGK Sinh 11): Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật - Hình 22.1 thể hiện một số quá trình xảy ra trong cây. Hãy chỉ rõ quá trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ở đâu. - Dựa vào hình 22.1, hãy viết trả lời vào các dòng a ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:46 ngày 09/05/2018

Giải bài 1 trang 116 SGK Sinh 11

Bài 28: Điện thế nghỉ Bài 1 (trang 116 SGK Sinh 11): Điện thế nghỉ là gì? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào? Lời giải: - Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:45 ngày 09/05/2018

Giải bài 2 trang 113 SGK Sinh 11

Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) Bài 2 (trang 113 SGK Sinh 11): Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh ống có gì khác với động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Cho ví dụ minh họa. Lời giải: Khi bị kích thích ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:45 ngày 09/05/2018

Giải bài 3 trang 110 SGK Sinh 11

Bài 26: Cảm ứng ở động vật Bài 3 (trang 110 SGK Sinh 11): Kể tên bộ phân tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Lời giải: Bộ phận tiếp nhận kích thích là các ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 12:45 ngày 09/05/2018
< 1 2 3 4 5 6 7 .. > >>