12/02/2018, 16:40

Nụ cười và nước mắt trong truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy

() – Nụ cười và nước mắt trong truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy trong sách văn học lớp 10. Đề Bài: . Bài Làm: Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy là câu chuyện đi vào lịch sử dân tộc ta trong buổi đầu dựng nước và giữ nước. Câu chuyện chứa đựng ...

() – Nụ cười và nước mắt trong truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy trong sách văn học lớp 10.

Đề Bài: .

Bài Làm:

   Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy là câu chuyện đi vào lịch sử dân tộc ta trong buổi đầu dựng nước và giữ nước. Câu chuyện chứa đựng những nụ cười và nước mắc xây dựng hình tượng nhân vật gắn với bài học dựng nước giữ nước tình yêu chiến tranh và hòa bình. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về nụ cười và nước mắt trong truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy.

nu-cuoi-va-nuoc-mat-trong-truyen-an-duong-vuong-mi-chau-trong-thuynu-cuoi-va-nuoc-mat-trong-truyen-an-duong-vuong-mi-chau-trong-thuy

  Nụ cười trọng truyện không chỉ được hiểu theo nghĩ đen đơn thuần mà chúng ta cần hiểu theo nghĩa đó là niềm vui, là hạnh phúc sự may mắn vinh quang và chiến thắng trong truyện. Nụ cười của nhân vật An Dương Vương gắn niền với phần đầu của câu chuyện với việc xây dựng và giữ nước thắng lợi, gắn liên với quyền lợi , hạnh phúc của nhân dân. Tinh thần yêu nước bảo về đất nước ý thức của vua An Dương Vương là niềm vui tự hào của dân tộc. An Dương vương đã nỗ lực khắc phục khó khăn đồng thời được sự giúp đỡ của thần ninh và nhân dân đã giúp vua xây thành, chế nỏ đuổi đánh thành công giặc ngoại xâm thể hiện tinh thần đoàn kêt của dân tộc. 

Nụ cười thứ hai trong câu chuyện đó là của nhân vật trọng thủy, Triệu Đà. Nụ cười của nhân vật này vô cùng đắc ý, nham hiểm của kẻ tiểu nhân, mưu đồ chiếm âu lạc . Trọng Thủy lấy Mị châu thể hiện sự hòa bình giữ 2 nước sau đó đã chộm nỏ thần và ý đồ chiếm nhà nước ta.

Nước mắt trong truyện được hiểu là sự tủi nhực, nỗi buồn, sai lầm của các nhân vật trong truyện. Nước mắt của Vua An Dương Vương gắn liền với bi kịch mất nước là giết người con gái yêu quý. Nguyên nhân dẫn tới nước mắt, sự bi kịch của câu chuyện là ý chủ quan mất cảnh giác , không phát hiện ra bản chất xấu xa của kẻ thù dẫn tới mất nước, mất con khiến dân chúng rơi vào cảnh lầm than đó là những giọt nước mắt sai lầm, là lỗi buồn của vua.

Nước mắc của Mị châu là bi kịch tình yêu, là sự phụ bạc lợi dụng của Trọng Thủy với nàng, khi phát hiện ra việc bị Trọng Thủy lợi dụng thì đã quá muộn nàng đã phải chấp nhận cái chết. Với tình yêu mù quáng, nhẹ dạ cả tin. Nàng đã làm mất nước những giọt nước mắt sót xa, hối hận đã quá muộn màng với những việc Nàng đã làm. Nước mắt của 2 cha con An Dương Vương là nước mắt đại diện cho dân tộc khi chịu cảnh mất nước, mất nhà, là sự khổ cực của nhân dân.

nu-cuoi-va-nuoc-mat-trong-truyen-an-duong-vuong-mi-chau-trong-thuy-1nu-cuoi-va-nuoc-mat-trong-truyen-an-duong-vuong-mi-chau-trong-thuy-1

Nước mắt của trọng Thủy gắn liền với bi kịch tình yêu. Trọng Thủy đã dùng mọi cách lừa đối Mị Châu lấy Nỏ Thần, Dụ Mị Châu để lại dấu vết để dồn cha con An Dương Vương tới chỗ chết. Trọng Thủy vô cùng thương tiếc ôm xác vợ chôn cất vợ và kết liễu đời mình bằng cái chết. Trọng Thủy bị người dân âu Lạc đời đời oán hận vì phụ tình, gây hấn chiến tranh. Nước mắt của Triệu Đà cũng đau đớn khi nhận ra  mình là thủ phạm gây ra cái chết cho con nhưng đã quá muộn.

Thông qua truyền thuyết qua nụ cười và nước mắt của các nhân vật trong truyện giúp ta hiểu được những triết lí đối với hiếu tình, chiến tranh hòa bình, hạnh phúc, khổ đau, nghĩa vụ và trách nhiệm. Thông qua đây tác giả dân gian muốn gửi tới chúng ta chân lí hạnh phúc bất hạnh mỗi cá nhân luôn gắn liền với bất hạnh toàn dân tộc và được tạo lên bởi mỗi người.

   Tác phẩm đã thể hiện đặc trưng nghệ thuật của thể loại truyền thuyết, các nhân vật, yếu tố tỏng tác phẩm được xây dựng vừa dựa trên cảm cảnh lịch sử, vừa dựa trên cảm cảnh vnaw học giúp người đọc vừa thấy thực vừa thấy mộng nhăm tạo dấu ấn lịch sử bài học cho người đọc về nước mắc và nụ cười trong cuộc sống.

Tác giả: ANH ĐÀO
 

0