05/02/2018, 10:35

Dàn ý thuyết minh về trò chơi thả diều

Bạn đang gặp khó khăn trong học văn và cảm thấy ngán ngẫm với môn này. Chính vì thế những bài viết về môn văn sẽ khiến bạn áp lực và nặng nề. để giúp bạn có động lực hơn trong học văn, chúng tôi sẽ có những bài văn viết về các chủ đề để bạn tham khảo. bài viết dưới đây xin chia sẻ một bài viết lập ...

Bạn đang gặp khó khăn trong học văn và cảm thấy ngán ngẫm với môn này. Chính vì thế những bài viết về môn văn sẽ khiến bạn áp lực và nặng nề. để giúp bạn có động lực hơn trong học văn, chúng tôi sẽ có những bài văn viết về các chủ đề để bạn tham khảo. bài viết dưới đây xin chia sẻ một bài viết lập dàn ý thuyết minh về trò chơi thả diều. I. Mở bài: giới thiệu trò chơi thả diều Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, thì cuộc sống con người trở nên tiện nghi và hiện đại hơn. Tuy nhiên, việc gì cũng có mặt lợi và mặt hại có nó,bất kì việc gì cũng thế. Nhất là khi các trò chơi hiện đại ra đời thì các trờ chơi dân gian bị lãng quen, không ai nhắc tới hay chơi nó. Trò chơi dân gian rất thú vị và có tính giải trí rất cao nhưng bị lãng quen. Một trò chơi dân gian ngày xưa nhiều người chơi như trò chơi thả diều, một trò chơi rất thú vị. II. Thân bài: thuyết minh về trò chơi thả diều 1. Nguồn gốc của trò chơi: - Thả diều có nguồn gốc vào thời cổ đại của người Trung Quốc cách đây 2800 năm. - Chiếc diều đầu tiên có thể đã xuất hiện vào thời kỳ Xuân Thu do người thợ nước Lỗ có tên Lỗ Ban dùng gỗ chế tạo thành - Chiếc diều nhờ gió để bay lên, nên diều có ý nghĩa như sự vương lên trong cuộc sống, bay cao bay xa như diều 2. Vật liệu làm nên diều: a. Hình dạng diều: - hình hộp - hình vuông - hình rồng - hình chim - hình người b. Làm diều: - Chuẩn bị que tre, dài khoảng 90cm - Sau khi xong nó sẽ trở thành khung quạt - Sau đó ta dán giấy bao quanh khung - Phần đuôi ta có 3 miếng giấy dài, 3 miếng cho cân đối và dài - Và có dây nối ở đầu diều 3. Cách chơi: - Chọ cho chỗ thật thoáng, không có cây cối, không có dây điện - Từ từ đưa diều lên rồi giật giật dây để diều bay - Từ từ đưa diều lên cao III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trò chơi thả diều - Đây là một trò chơi thú vị - Chúng ta hãy bảo vệ những trò chơi dân gian Xem thêm: Dàn ý thuyết minh về trò chơi ô ăn quan



Bạn đang gặp khó khăn trong học văn và cảm thấy ngán ngẫm với môn này. Chính vì thế những bài viết về môn văn sẽ khiến bạn áp lực và nặng nề. để giúp bạn có động lực hơn trong học văn, chúng tôi sẽ có những bài văn viết về các chủ đề để bạn tham khảo. bài viết dưới đây xin chia sẻ một bài viết lập dàn ý thuyết minh về trò chơi thả diều.

I. Mở bài: giới thiệu trò chơi thả diều
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, thì cuộc sống con người trở nên tiện nghi và hiện đại hơn. Tuy nhiên, việc gì cũng có mặt lợi và mặt hại có nó,bất kì việc gì cũng thế. Nhất là khi các trò chơi hiện đại ra đời thì các trờ chơi dân gian bị lãng quen, không ai nhắc tới hay chơi nó. Trò chơi dân gian rất thú vị và có tính giải trí rất cao nhưng bị lãng quen. Một trò chơi dân gian ngày xưa nhiều người chơi như trò chơi thả diều, một trò chơi rất thú vị.

II. Thân bài: thuyết minh về trò chơi thả diều
1. Nguồn gốc của trò chơi:
- Thả diều có nguồn gốc vào thời cổ đại của người Trung Quốc cách đây 2800 năm.
- Chiếc diều đầu tiên có thể đã xuất hiện vào thời kỳ Xuân Thu do người thợ nước Lỗ có tên Lỗ Ban dùng gỗ chế tạo thành
- Chiếc diều nhờ gió để bay lên, nên diều có ý nghĩa như sự vương lên trong cuộc sống, bay cao bay xa như diều
2. Vật liệu làm nên diều:
a. Hình dạng diều:
- hình hộp
- hình vuông
- hình rồng
- hình chim
- hình người
b. Làm diều:
- Chuẩn bị que tre, dài khoảng 90cm
- Sau khi xong nó sẽ trở thành khung quạt
- Sau đó ta dán giấy bao quanh khung
- Phần đuôi ta có 3 miếng giấy dài, 3 miếng cho cân đối và dài
- Và có dây nối ở đầu diều
3. Cách chơi:
- Chọ cho chỗ thật thoáng, không có cây cối, không có dây điện
- Từ từ đưa diều lên rồi giật giật dây để diều bay
- Từ từ đưa diều lên cao

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trò chơi thả diều
- Đây là một trò chơi thú vị
- Chúng ta hãy bảo vệ những trò chơi dân gian

Xem thêm:
0