05/02/2018, 09:58

Dàn ý, soạn bài Trao Duyên trong Truyện Kiều lớp 10

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên - Là một đại thi hào của dân tộc - Xuất thân từ một gia đình làm quan - Là một người tài giỏi và trung trực - Về già bị bệnh nên nương nhờ nhà người thân - Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị, trong đó truyện Kiều là một tác ...

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên - Là một đại thi hào của dân tộc - Xuất thân từ một gia đình làm quan - Là một người tài giỏi và trung trực - Về già bị bệnh nên nương nhờ nhà người thân - Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị, trong đó truyện Kiều là một tác phẩm kinh điển 2. Tác phẩm - Từ câu 723 đến 756 - Đoạn trích là diễn biếm của cảnh nhà Kiều bị vu oan và bắt Kiều phải bán thân chuột cha. Trước khi đi Kiều đã tâm sự vào trao kỉ vật cho Vân trước khi ra đi. Đoạn trích diễn biến tâm trạng nhân vật sâu sắc. - Bố cục: + Phần 1: 12 câu đầu: Thúy Kiều tìm cách thuyết phục Thúy Vân để chấp nhận duyên với chàng Kim + Phần 2: 14 câu tiếp: Thúy Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân + Phần 3: còn lại: tâm trạng đau đớn tuyệt vọng của Thúy Kiều II. Tìm hiểu chi tiết 1. Thúy Kiều tìm cách thuyết phục Thúy Vân để chấp nhận duyên với chàng Kim - 2 câu thơ đầu: + “ cậy” sự nhờ cậy của Kiều với Thúy Vân, một sự nhờ cậy chân thành và tha thiết + “ chịu” sự chấp nhận nhưng vẫn mang sắc thái ép buộc + dù là em nhưng Kiều nói quỳ lạy Thúy Vân cho ta thấy sự nhờ vả chân thành => Sự nhờ vả tha thiết của Thúy Kiều với Thúy Vân, đồng thời còn thể hiện tình yêu chân thành của Thúy Kiều với Kim Trọng - Thúy Kiều kể về cuộc tình của mình + chuyện tình đang còn dang dở + Kiều mong Thúy Vân tiếp tục mối nhân duyên này giúp mình + mong muốn em giúp mình + Cho dù Kiều có thịt nát cũng nguyện biết ơn Thúy Vân 2. Thúy Kiều trao kỉ vật cho Thúy Vân - Kỉ vật là chiếc vành với bức toừ mây - Dù bán thân nhưng Kiều luôn nghĩ đến cái chết và mong hai người hạnh phúc đùng quên mệnh bạc này - Dặc dò Thúy Vân, khi chết rảy hương để siêu thoát và những mong muốn của mình => Nỗi đau đớn tuyệt vọng của Thúy Kiều và tình yêu da diết với Kim Trọng 3. Nỗi đau của Kiều khi trao duyên - Sự tan vỡ của tình yêu mãnh liệt nhưng dở dang - Các từ cảm thán như “ôi, hỡi, thôi” -> càng nhấn mạnh và tô đậm nỗi đau ấy - Kiều cho rằng mình là kẻ phụ bạc - Trong tham tâm mình Kim Trọng vẫn là chồng => Sự day dứt của Kiều khi trao duyên III. Tổng kết - Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu và số phận bất hạnh của nàng Kiều - Nghệ thuật: hình ảnh ước lệ tượng trưng, điển cố điển tích, so sánh… Xem thêm: Dàn ý diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong bài Hai Đứa Trẻ


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên
- Là một đại thi hào của dân tộc
- Xuất thân từ một gia đình làm quan
- Là một người tài giỏi và trung trực
- Về già bị bệnh nên nương nhờ nhà người thân
- Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị, trong đó truyện Kiều là một tác phẩm kinh điển

2. Tác phẩm
- Từ câu 723 đến 756
- Đoạn trích là diễn biếm của cảnh nhà Kiều bị vu oan và bắt Kiều phải bán thân chuột cha. Trước khi đi Kiều đã tâm sự vào trao kỉ vật cho Vân trước khi ra đi. Đoạn trích diễn biến tâm trạng nhân vật sâu sắc.
- Bố cục:
+ Phần 1: 12 câu đầu: Thúy Kiều tìm cách thuyết phục Thúy Vân để chấp nhận duyên với chàng Kim
+ Phần 2: 14 câu tiếp: Thúy Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân
+ Phần 3: còn lại: tâm trạng đau đớn tuyệt vọng của Thúy Kiều


II. Tìm hiểu chi tiết
1. Thúy Kiều tìm cách thuyết phục Thúy Vân để chấp nhận duyên với chàng Kim
- 2 câu thơ đầu:
+ “ cậy” sự nhờ cậy của Kiều với Thúy Vân, một sự nhờ cậy chân thành và tha thiết
+ “ chịu” sự chấp nhận nhưng vẫn mang sắc thái ép buộc
+ dù là em nhưng Kiều nói quỳ lạy Thúy Vân cho ta thấy sự nhờ vả chân thành
=> Sự nhờ vả tha thiết của Thúy Kiều với Thúy Vân, đồng thời còn thể hiện tình yêu chân thành của Thúy Kiều với Kim Trọng
- Thúy Kiều kể về cuộc tình của mình
+ chuyện tình đang còn dang dở
+ Kiều mong Thúy Vân tiếp tục mối nhân duyên này giúp mình
+ mong muốn em giúp mình
+ Cho dù Kiều có thịt nát cũng nguyện biết ơn Thúy Vân

2. Thúy Kiều trao kỉ vật cho Thúy Vân
- Kỉ vật là chiếc vành với bức toừ mây
- Dù bán thân nhưng Kiều luôn nghĩ đến cái chết và mong hai người hạnh phúc đùng quên mệnh bạc này
- Dặc dò Thúy Vân, khi chết rảy hương để siêu thoát và những mong muốn của mình
=> Nỗi đau đớn tuyệt vọng của Thúy Kiều và tình yêu da diết với Kim Trọng

3. Nỗi đau của Kiều khi trao duyên
- Sự tan vỡ của tình yêu mãnh liệt nhưng dở dang
- Các từ cảm thán như “ôi, hỡi, thôi” -> càng nhấn mạnh và tô đậm nỗi đau ấy
- Kiều cho rằng mình là kẻ phụ bạc
- Trong tham tâm mình Kim Trọng vẫn là chồng
=> Sự day dứt của Kiều khi trao duyên

III. Tổng kết
- Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu và số phận bất hạnh của nàng Kiều
- Nghệ thuật: hình ảnh ước lệ tượng trưng, điển cố điển tích, so sánh…

Xem thêm:
0