05/02/2018, 09:56

Dàn ý múa rìu qua mắt thợ

I. Mở bài : giới thiệu thành ngữ “múa rìu qua mắt thợ” Kho tàn ca dao tục ngữ của Việt Nam vô cùng phong phú. Những câu ca dao, tục ngữ luôn mang lại những bài học quý giá của ông bà ta từ xa xưa để lại. những câu ca dao là kinh nghiệm đúc kết, là kết quả của quá trình phát triển của văn học Việt ...

I. Mở bài : giới thiệu thành ngữ “múa rìu qua mắt thợ” Kho tàn ca dao tục ngữ của Việt Nam vô cùng phong phú. Những câu ca dao, tục ngữ luôn mang lại những bài học quý giá của ông bà ta từ xa xưa để lại. những câu ca dao là kinh nghiệm đúc kết, là kết quả của quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Trong kho tàn phong phú ấy có một câu thanh ngữ rất hay và độc đáo đó là “ múa rìu qua mắt thợ”. Để hiểu rõ hơn về câu thành ngữ này chúng ta cùng đi tìm hiểu câu thành ngữ này. II. Thân bài 1. Nguồn gốc câu thành ngữ “ múa rìu qua mắt thợ” Câu thành ngữ này xuất phát từ Mai Hán Chi khi nhìn một một khách thập phương đến thăm mộ Lí Bạch( một nhà thơ nổi tiếng thời đường). trước cảnh người thập phương dám đưa ra những câu thơ chẳng ra thơ thì có khác nào múa rìu trước cửa nhà ông tổ nghề mộc. Mai Hán Chi đã làm một bài thơ có ý sau: Có một nấm mồ bên sông Thái Bạch Tên tuổi của Lý Bạch lưu danh muôn đời (ấy thế mà) Ai qua đây cũng đề thơ (có khác chi) Làm việc dại khờ múa rìu trước cửa Lỗ Ban 2. Giải thích câu thành ngữ “ múa rìu qua mắt thợ” a. Nghĩa bóng - “ rìu” là vật dụng làm để đốn của hay các công việc khác - “ thơ” người sử dụng “ rìu” một cách thành thạo, cao siêu b. Nghĩa đen - Câu thành ngữ có ý chê bai những người khoe tài trước bật thầy - Thể hiện mình giỏi, mình hơn trước những người đi trước. 3. Ý nghĩa câu thành ngữ - Câu thành ngữ có ý chê bai những người khoe tài trước bật thầy là dại, điều đó thể hiện sự yếu kém của mình. - Bên cạnh đó thành ngữ còn thể hiện sự lo sợ, ganh gét người khác giỏi hơn mình ma không dám thi thố, thể hiện mình sợ mình thua. 4. Nhận định về thành ngữ - Câu thành ngữ thể hiện một mặt của con người - Thể hiện một tính xấu của con người III. Kết bài Nêu cảm nghĩ về câu thành ngữ: - Không nên có tính “ múa rìu qua mắt thợ” - “ múa rìu qua mắt thợ” sẽ làm con người chậm tiến bộ, không phát triển - Xã hội có nhiều người “ múa rìu qua mắt thợ” thì xã hội châm phát triển. Xem thêm: Những món ăn trưa, ăn tối ngon nhất tại Đà Lạt



I. Mở bài : giới thiệu thành ngữ “múa rìu qua mắt thợ”
Kho tàn ca dao tục ngữ của Việt Nam vô cùng phong phú. Những câu ca dao, tục ngữ luôn mang lại những bài học quý giá của ông bà ta từ xa xưa để lại. những câu ca dao là kinh nghiệm đúc kết, là kết quả của quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Trong kho tàn phong phú ấy có một câu thanh ngữ rất hay và độc đáo đó là “ múa rìu qua mắt thợ”. Để hiểu rõ hơn về câu thành ngữ này chúng ta cùng đi tìm hiểu câu thành ngữ này.

II. Thân bài
1. Nguồn gốc câu thành ngữ “ múa rìu qua mắt thợ”
Câu thành ngữ này xuất phát từ Mai Hán Chi khi nhìn một một khách thập phương đến thăm mộ Lí Bạch( một nhà thơ nổi tiếng thời đường). trước cảnh người thập phương dám đưa ra những câu thơ chẳng ra thơ thì có khác nào múa rìu trước cửa nhà ông tổ nghề mộc. Mai Hán Chi đã làm một bài thơ có ý sau:
Có một nấm mồ bên sông Thái Bạch
Tên tuổi của Lý Bạch lưu danh muôn đời
(ấy thế mà)
Ai qua đây cũng đề thơ
(có khác chi)
Làm việc dại khờ múa rìu trước cửa Lỗ Ban

2. Giải thích câu thành ngữ “ múa rìu qua mắt thợ”
a. Nghĩa bóng
- “ rìu” là vật dụng làm để đốn của hay các công việc khác
- “ thơ” người sử dụng “ rìu” một cách thành thạo, cao siêu
b. Nghĩa đen
- Câu thành ngữ có ý chê bai những người khoe tài trước bật thầy
- Thể hiện mình giỏi, mình hơn trước những người đi trước.
3. Ý nghĩa câu thành ngữ
- Câu thành ngữ có ý chê bai những người khoe tài trước bật thầy là dại, điều đó thể hiện sự yếu kém của mình.
- Bên cạnh đó thành ngữ còn thể hiện sự lo sợ, ganh gét người khác giỏi hơn mình ma không dám thi thố, thể hiện mình sợ mình thua.
4. Nhận định về thành ngữ
- Câu thành ngữ thể hiện một mặt của con người
- Thể hiện một tính xấu của con người

III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ về câu thành ngữ:
- Không nên có tính “ múa rìu qua mắt thợ”
- “ múa rìu qua mắt thợ” sẽ làm con người chậm tiến bộ, không phát triển
- Xã hội có nhiều người “ múa rìu qua mắt thợ” thì xã hội châm phát triển.

Xem thêm:
0