TRAN THI THU TRANG trang

208 chủ đề

2330 bài viết

10 Bài văn phân tích tác phẩm "Về luân lí xã hội ở nước ta" của Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (1872 - 1926), tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã. Ông thông minh từ bé, ngay từ tuổi thanh niến đã sớm có ý thức trách nhiệm đối với đất nước, học hành thi cử không phải để làm quan, cầu danh lợi mà là một cách giấu mặt anh hùng. Đỗ đạt làm quan một thời gian ngắn, ông từ quan đi làm cách mạng. Với ông văn chương là vũ khí để làm cách mạng. "Về luân lí xã hội ở nước ta" là đoạn trích trong phần ba của bài "Đạo đức và luân lí Đông Tây" được tác giả diễn thuyết vào đêm 19/11/1925 tại Hội Thanh niên ở Sài Gòn. Đoạn trích đã toát lên dũng khí của một người yêu nước: vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích tác đoạn trích trên mà Toplist đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Bài văn phân tích tác phẩm "Về luân lí xã hội ở nước ta" số 1. Bài văn phân tích tác phẩm "Về luân lí xã hội ở nước ta" số 2. Bài văn phân tích tác phẩm "Về luân lí xã hội ở nước ta" số 3. Bài văn phân tích tác phẩm "Về luân lí xã hội ở nước ta" số 4. Bài văn phân tích tác phẩm "Về luân lí xã hội ở nước ta" số 5. Bài văn phân tích tác phẩm "Về luân lí xã hội ở nước ta" số 6. Bài văn phân tích tác phẩm "Về luân lí xã hội ở nước ta" số 7. Bài văn phân tích tác phẩm "Về luân lí xã hội ở nước ta" số 8. Bài văn phân tích tác phẩm "Về luân lí xã hội ở nước ta" số 9. Bài văn phân tích tác phẩm "Về luân lí xã hội ở nước ta" số 10.