31/05/2017, 12:32

Cái cốc vại dễ đánh lừa

Ngày xưa (thế kỷ XVII — XVIII), các quan đại thần thường tiêu khiển bằng cái trò chơi như thế này: họ rót rượu vào cái cốc vại (hay cái ấm bình) có khắc chạm hoa văn ở cổ để tiếp những khách không sành uống rượu và trêu cười thỏa thích mà không hề sự bị quở mắng trừng phạt. Làm thế nào để uống được ...

Ngày xưa (thế kỷ XVII — XVIII), các quan đại thần thường tiêu khiển bằng cái trò chơi như thế này: họ rót rượu vào cái cốc vại (hay cái ấm bình) có khắc chạm hoa văn ở cổ để tiếp những khách không sành uống rượu và trêu cười thỏa thích mà không hề sự bị quở mắng trừng phạt. Làm thế nào để uống được rượu? Nghiêng vại không được: rượu sẽ cháy ra từ các lỗ khoét thông ở cổ vại mà không có một giọt nào chảy vào miệng.

Cái cc vại dễ đánh lừa ở cui thế kỷ XVIII.

Bí mật cu tạo của cái cc vại.

Chuyện có thực mà cứ tường như là cổ tích vậy:

Uống mật, uống bia,

Dính cả râu, cả ria.

Nhưng nào đã mấy ai biết được điều bí mật ở cấu tạo của cái cốc vại này, — điều bí mật được trình bày ở hình trên, — người đó sẽ thọc ngón tay vào lỗ B và đặt mồm vào miệng cốc vại để hút rượu mà không cần phải nghiêng cốc: rượu chảy qua lỗ D, theo đường ống trong quai lên đến vành c bên trong cốc và chảy ra miệng A.

Cách đây không lâu, những người thợ làm đồ gốm vẫn còn sản xuất ra những cái cốc vại như thế. Có lần tôi đã trông thấy cái cốc vại đó trong một gia đình, điều bí mật & cấu tạo của chiếc cốc được giấu kín rất nghệ thuật.

Trong cái cốc lật úp, nước cân nặng bao nhiêu?

Các bạn sẽ nói: — Không có gì cả, tất nhiên rồi, không cần được gì cả vì trong cái cốc như thế này, nước không giữ lại được mà bị đổ ra hết.

Tôi sẽ hỏi lại: — Nhưng nếu như nước không bị đổ ra? Lúc đó sẽ thế nào?

Quá thật, vì có thể giữ được nước trong cái cốc lật úp mà nước không bị đổ ra ngoài. Trường hợp này được thể hiện ở hình trên. Cái cốc thủy tinh bị lật úp, chân cốc buộc vào một đĩa cân, cốc đựng đẩy nước nhưng không đổ ra ngoài vì miệng cốc được nhúng vào lọ có nước. Một cái cốc rỗng khác cũng giống hệt như vậy được đặt lên đĩa cân phía kia.

Phía đĩa cân nào nặng hơn?

Phía đĩa cân có buộc cái cốc lật úp nặng hơn. Cốc này phía trên hoàn toàn chịu áp suất của khí quyến, còn phía dưới — áp suất khí quyển bị yếu đi do trọng lượng của nước chứa trong cốc. Để cân bằng hai đĩa cân, cần thiết phải đổ nước đầy vào cốc ở đĩa cân bên kia.

Đĩa cân nào nặng hơn?

 

Do đó, trong những điều kiện vừa nêu, nước trong cái cốc lật úp cũng như nước trong cái cốc đặt đứng đều nặng như nhau.

Nguồn: Nhungbaivanhay.net
0