25/04/2018, 21:50

Bài 7 trang 186 Hóa học 10 Nâng cao: a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô không khí, hãy lấy một thí dụ. Có một số khí ẩm không được làm...

Bài 45 : Hợp chất có oxi của lưu huỳnh – Bài 7 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao. a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô không khí, hãy lấy một thí dụ. Có một số khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy lấy một thí dụ và cho biết vì sao. a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô ...

Bài 45 : Hợp chất có oxi của lưu huỳnh – Bài 7 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao. a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô không khí, hãy lấy một thí dụ. Có một số khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy lấy một thí dụ và cho biết vì sao.

a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô không khí, hãy lấy một thí dụ. Có một số khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy lấy một thí dụ và cho biết vì sao.

b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than, được gọi là sự hóa than. Lấy thí dụ về sự hóa than của glucozơ và saccarozơ. Viết sơ đồ phản ứng.

c) Sự làm khô và sự hóa than nói trên khác nhau như thế nào?

Giải

a) Axit sunfuric đặc làm khô khí CO2 nhưng không làm khô được khí H2S vì có phản ứng:

({H_2}S + {H_2}S{O_4},, o ,,S{O_2} uparrow  + S downarrow  + 2{H_2}O)

b) Axut sunfuric đặc có thể biến nhiều chất hữu cơ thành than:

(eqalign{  & {C_6}{H_{12}}{O_6}, o ,,6C + 6{H_2}O  cr  & left( {glucozo} ight)  cr  & {C_{12}}{H_{22}}{O_{11}},, o ,,12C + 11{H_2}O  cr  & left( {saccarozo} ight) cr} )

c) Sự làm khô: Chất không thay đổi.

Sự hóa than: Chất biến thành chất khác trong đó có cacbon.

van vinh thang

0 chủ đề

23876 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0